1. Luyện đọc:
· Đọc đúng : Trường Sa, lực lưỡng, cao vút, tán lá rộng.
· Đọc diễn cảm :
- Nhấn mạnh những từ ngữ tả cảnh đảo và cây cối trên đảo như : hình vòng cung, bông hoa san hô rực rỡ, lẵng hoa, trái nhỏ nhưng dày cùi, quả vuông bốn cạnh, .
- Đoạn nói về Trường Sa mảnh đất lâu đời của tổ tiên ta đọc giọng mạnh mẽ, khẳng định.
2. Hiểu :
- Từ ngữ : Đảo, quần đảo, nét hoa văn.
- Nội dung : Quần đảo Trường Sa, một phần của lãnh thổ nước ta.
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1573 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 17 Thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 6 tháng 1 năm 2004
Đạo đức
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2004
Tập đọc
Quần đảo trường sa
I.YÊU CẦU :
1. Luyện đọc:
Đọc đúng : Trường Sa, lực lưỡng, cao vút, tán lá rộng.
Đọc diễn cảm :
Nhấn mạnh những từ ngữ tả cảnh đảo và cây cối trên đảo như : hình vòng cung, bông hoa san hô rực rỡ, lẵng hoa, trái nhỏ nhưng dày cùi, quả vuông bốn cạnh,….
Đoạn nói về Trường Sa mảnh đất lâu đời của tổ tiên ta đọc giọng mạnh mẽ, khẳng định.
2. Hiểu :
Từ ngữ : Đảo, quần đảo, nét hoa văn.
Nội dung : Quần đảo Trường Sa, một phần của lãnh thổ nước ta.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Họat động của thầy
Họat động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
1. Oån định : Hát.
2. Bài cũ : Hành trình của bầy ong.
3. Bài mới : Quần đảo Trường Sa.
a. Giới thiệu bài :
Mảnh đất xa xôi nhất nước ta ở đâu ? Nơi đó có gì đẹp, có những nét lạ gì ? Đọc bài “Quần đảo Trường Sa “ ta sẽ thấy điều đó.
GV ghi tựa bài, tên tác giả. – GV đọc mẫu. – HS đọc.
b. Tìm hiểu bài :
-Học sinh đọc thuộc lòng bài .
-Em hiểu “ Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa “ là thế nào ?
-Hương thơm vị ngọt của mật ong gợi cho ta nghĩ đến gì ?
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
ĐOẠN 1 : Từ đầu đến …..” mênh mông”
Quần đảo Trường Sa ở phía nào nước ta ?
Tại sao gọi là “quần đảo” ? ghi bảng.
Tác giả tả hình dáng quần đảo đẹp như thế nào ?
Giải nghĩa từ “ san hô; lẵng hoa” .
* Ý đoạn 1 ?
* Luyện đọc : Như SGK .- bông hoa san hô rực rỡ, lẳng hoa .
* Chuyển ý: Qua cách so sánh, tác giả gợi cho chúng ta một cái nhìn bao quát về vẻ đẹp độc đáo của quần đảo. Ngoài ra tác giả còn giới thiệu với chúng ta những gì ? Các em đọc tiếp đoạn 2.
- HS đọc.
- … phía đông nam bờ biển nước ta, cách Bà Rịa khoảng 500 cây số.
- …vì gồm nhiều đảo hợp thành.
- …đứng theo hình vòng cung, mỗi đảo là một bông hoa san hô rực rỡ, góp thành một lẵng hoa giữa mặt nước xanh.
- SGK.
- Vị trí và hình dáng của quần đảo.
- HS đọc.
ĐOẠN 2 : “ Từ lâu …….xa xưa” .
Trên đảo Nam Yết và Sơn Ca có giống cây gì đặc biệt ? Nó ra sao ?
Những cây dừa, cây bàng đó gợi cho ta những suy nghĩ gì?
* Ý đoạn 2 ?
* Luyện đọc : Như SGK . - dày cùi, quả vuông bốn cạnh.
* Chuyển ý :
- Quần đảo Trường Sa thuộc địa phận của nước nào ? Các em hãy đọc tiếp để xác định.
- HS đọc.
- …”dừa đá”: trái nhỏ, dày cùi, cây lưc lưỡng (to, cao, dáng khẻo) ; “cây bàng “ : quả vuông bốn cạnh, to bằng nửa bi-đông, nặng 4-5 lạng, khi chín màu vỏ da cam, gốc bàng to.
- …vẻ hiên ngang của đảo giữa muôn trùng sóng vỗ.
* Sản vật đặc biệt của Trường Sa.
* HS đọc.
ĐOẠN 3 : Đoạn còn lại.
Khi đào đất, anh chiến sĩ thấy di tích gì lạ ?
Đọc phần ghi chú “ hoa văn”
Lời của anh chiến sĩ có ý nghĩa gì ?
Đó chính là ý chính đoạn 3.
* Ý đoạn 3 ?
* Luyện đọc : như SGK .
ĐẠI Ý BÀI :
- HS đọc.
- …mảnh đồ gốm có nét hoa văn trang trí màu nâu và xanh, hình đuôi rồng – giống hoa văn trên hủ rượu thờ ở đình làng.
* Người Việt Nam đã từng đặt chân lên Trường Sa từ lâu đời.
* HS đọc.
- HS đọc cả 3 đoạn nêu đại ý .
Quần đảo Trường Sa một phần lãnh thổ nước ta.
4. Củng cố :
Ở quần đảo Trường Sa có gì đẹp ?
5. Dặn dò :
Chuẩn bị bài : Sau trận mưa rào.
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2004
Toán
Chia một số thập phân cho một số thập phân .
I.YÊU CẦU :
Nắm quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân .
Giảm tải bài 6/ SGK 114.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Họat động của thầy
Họat động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Ổn định : Hát 1 bài.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
a) GV nêu ví dụ 1 :
Đàm thoại :
- Bài toán cho biết gì?
- GV ghi : 3,4 dm : 26,52 kg
- Bài toán hỏi gì ?
1dm : ? kg
- Gợi ý đặt dấu " ? " để chỉ khối lượng của 1dm thanh sắt ( chưa biết ), từ đó đặt phép nhân : ? x 3,4 = 26,52 kg
-Tìm thừa số này bằng cách nào ? 26,52 : 3,4 = ? kg.
- Đây là phép chia một số thập phân cho một số thập phân . Đó là bài học hôm nay .
- GV ghi đề bài .
- Hướng dẫn HS đưa phép chiacho số thập phân 3,4 về phép chia cho số tự nhiên.
Ta đã biết :
- 26,52 : 3,4 = ( 26,52 x 10 ) : ( 3,4 x 10 )
-26,52 : 3,4 = 265,2 : 34
-Vậy ta có thể thay phép chia 26,52 : 3,4 thành 265,2 : 34
-Hãy thực hiện phép chia : 265,2 : 34
- GV hướng dẫn cách làm thực tế.
- GV cho HS tự nêu quy tắc .
b) Gọi HS lên bảng, GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 2 .
22,95 : 4,25 = ?
Thử lại : 5,4 x 4,25 = 22,95
78,6 : 6,28 = ?
Thử lại : 12,5 x 6,28 + 0,1 = 78,6
- Luyện tập :
Vở nháp :
Bài 1a / SGK114.( dòng đầu )
- Kết quả : 40,42 : 4,7 = 8,6 ; 16,128 : 6,3 = 2,56 ; 0,768 : 0,16 = 4,8
Bài 1b :
Bài 2a / SGK 114
-Gọi 2 HS lên bảng , mỗi em thực hiện 1 phép tính rồi so sánh hai kết quả:
Vở lớp :
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
- Bài nhà : 1b , 4/ SGK114.
Sửa bài nhà 3b ; 5 / SGK112
- HS nhắc lại đề toán và làm tóm tắt .
- GV cho HS nêu quy tắc như SGK.
GV cho HS thực hiện phép tính : 28,8 : 3,75
-Cho HS đọc chú ý SGK.
5,3 : 0,25 = 21,2 và 5,3 x 4 = 21,2
- HS nhận xét và rút ra kết luận : Chia 1 số cho 0,25 là nhân số đó với 4.
Bài 3/ SGK 114 :
Giải.
1 lít dầu hỏa nặng :
2,66 : 3,5 = 0,76 ( kg )
5 lít dầu hỏa nặng :
0,76 x 5 = 3,8 (kg)
ĐS : 3,8kg.
- HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân .
- Cách tính nhẩm khi chia một số cho 0,25.
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu hai T17.doc