1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi tập quán của cả thôn.
2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát, diễn cảm toàn bài.
3. Thái độ:- Chăm chỉ lao động, dám nghĩ dám làm để thay đổi tập quán lạc hậu.
- Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 17 - Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
loại vi rút trong máu gia súc, chim , chuột, khỉ , gây ra.
Làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
Nêu 2 lí do không nên hút thuốc lá?
Đá vôi được dùng để làm gì?
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Toán:
Tiết 85: Hình tam giác
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết đặc điểm của hình tam giác (có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc), các dạng hình tam giác, đáy và đường cao của hình tam giác.
2. Kỹ năng: Nhận biết ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc); nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II. Chuẩn bị:
Ê-ke, các dạng hình tam giác như trong SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác
- Vẽ lên bảng hình tam giác (như SGK), yêu cầu học sinh chỉ ra 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc của hình tam giác ; sau đó đặt tên cho 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc của hình tam giác đó.
- Kết luận: Hình tam giác ABC là hình có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
* Giới thiệu 3 dạng hình tam giác
- Sử dụng bộ ĐDDH có các dạng hình tam giác để giới thiệu cho học sinh quan sát.
- Gợi ý để học sinh nhận dạng, tìm ra những hình tam giác theo từng dạng (góc).
- Kết luận: Hình tam giác có 3 dạng:
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn.
+ Hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn
+ Hình tam giác có 1 góc vuông và 2 góc nhọn (tam giác vuông).
* Giới thiệu đường cao và đáy trong tam giác
- Vẽ tam giác ABC, nêu tên đáy BC và đường cao AH tương ứng.
- HDHS sử dụng ê-ke để nhận biết đường cao trong tam giác (đường cao hạ từ một đỉnh trong tam giác vuông góc với đáy) trong các dạng hình tam giác.
c. Thực hành:
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 quan sát 3 hình tam giác ở SGK, nêu tên 3 góc và 3 cạnh trong mỗi hình.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Gắn bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh quan sát 3 hình tam giác ở SGK, chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình.
- Gọi học sinh trình bày.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Gắn bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông và nửa số ô vuông sau đó so sánh diện tích các hình theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 làm bài.
- Gọi học sinh trình bày.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Chuẩn bị ê ke.
- Quan sát, chỉ ra các yếu tố theo yêu cầu
Hình tam giác ABC có:
- 3 cạnh là: cạnh AB, cạnh BC, cạnh AC
- 3 đỉnh là: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C
- 3 góc là: góc A, góc B, góc C
- Nhận dạng 3 dạng khác nhau của hình tam giác.
Tam giác có 3
góc nhọn
Tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn
Tam giác có 1 góc vuông
- Quan sát
- Thực hiện theo yêu cầu (sử dụng êke để xác định đường cao).
Bài 1(86): Viết tên 3 góc, 3 cạnh của mỗi hình tam giác dưới đây (SGK).
- Thảo luận: Xác định các góc, cạnh của từng hình và nêu kết quả.
Hình ABC: 3 góc: Góc A, góc B, góc C
3 cạnh: AB, AC, BC
Hình DEG: 3 góc: Góc D, góc E, góc G
3 cạnh: DE, DG, EG
Hình MKN: 3 góc: Góc M, góc N, góc K
3 cạnh: Cạnh MN, MK, KN
Bài 2(86): Chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình tam giác ở SGK.
- 1HS nêu.
- Làm việc cá nhân và nêu kết quả.
Hình 1: AB là đáy, CH là đường cao tương ứng
Hình 2: EG là đáy, DK là đường cao tương ứng
Hình 3: KN là đáy, MK là đường cao tương ứng.
Bài 3(86):
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT3
- Thực hiện theo hướng dẫn
a) Hai hình tam giác ADE và EDH mỗi hình có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông, do đó diện tích hai hình trên bằng nhau
b) Tương tự: Hai hình tam giác EBC và EHC có diện tích bằng nhau
c) Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp hai lần diện tích hình tam giác EDC.
3. cñng cè
- Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học.
4. DÆn dß
- Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức của bài.
Luyện từ và câu:
Ôn tập về câu
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến.
2. Kỹ năng:
- Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó.
- Phân loại được các kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- Xác định đúng các thành phần trong câu: Chủ ngữ, vị ngữ.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng câu đúng mục đích
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở bài tập.
- Giáo viên: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đặt câu có từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Gọi HS nêu yêu cầu và đọc nội dung mẩu chuyện.
+ Câu hỏi dùng để làm gì?
+ Câu kể dùng để làm gì?
+ Câu khiến dùng để làm gì?
+ Câu cảm dùng để làm gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Yêu cầu HS tìm trong mẩu chuyện:
+ Một câu hỏi.
+ Một câu kể.
+ Một câu cảm.
+ Một câu khiến.
- Yêu cầu HS nêu dấu hiệu của mỗi kiểu câu trên.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
+ Có những kiểu câu kể nào?
+ Chủ ngữ, vị ngữ trong câu đó trả lời cho câu hỏi nào?
- Hướng dẫn HS làm bài:
+ Viết riêng từng câu kể trong mẩu chuyện
+ Xác định kiểu câu kể đó.
+ Xác định thành phần từng câu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 làm bài vào vở bài tập, 3 nhóm làm vào phiếu.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 3 học sinh (mỗi HS đặt 1 câu).
Bài 1 (171): Đọc mẩu chuyện vui (SGK) và:
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- 1 học sinh đọc mẩu chuyện, lớp đọc thầm.
+ Dùng để hỏi điều chưa biết.
+ Dùng để kể sự việc.
+ Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị.
+ Dùng để bộc lộ cảm xúc.
+ Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?
+ Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn.
+ Thế thì đáng buồn quá!
+ Em hãy cho biết đại từ là gì.
- Nêu:
+ Câu hỏi: Cuối câu có dấu chấm hỏi.
+ Câu kể: Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu :
+ Câu cảm: Cuối câu có dấu chấm than.
+ Câu khiến: Trong câu có từ hãy
Bài tập 2: Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện (SGK). Xác định thành phần của từng câu
- Một HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?.
+ Chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai; vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? thế nào? là gì?
* Đáp án:
1. Câu kể Ai làm gì?
+ Cách đây không lâu //lãnh đạo Hội đồng thành phố Not-ting-ghêm ở nước Anh /
TN CN
đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không chuẩn.
VN
+ Ông chủ tich Hội đồng thành phố / tuyên bố sẽ không ký bất cứ văn bản nào có
CN VN
lỗi ngữ pháp và chính tả.
2. Câu kể Ai thế nào?
+ Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi // công chức / sẽ bị phạt 1 bảng.
TN CN VN
+ Số công chức trong thành phố / khá đông.
CN VN
3. Câu kể Ai là gì?
+ Đây / là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
CN VN
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
- Dặn học sinh ôn lại KT của bài.
Tập làm văn:
Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được yêu cầu của bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày); biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người.
2. Kỹ năng: Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi ở bài văn của mình. Viết lại một đoạn văn cho đúng.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II. Chuẩn bị:
Học sinh: Vở bài tập.
Giáo viên: Bảng phụ viết một số lỗi điển hình trong bài.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS làm bài tập 2 - giờ trước.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nhận xét:
- Gọi HS đọc các đề bài trong giờ kiểm tra trước.
- Nhận xét chung về kết quả bài làm của học sinh; chỉ ra một số lỗi điển hình mà học sinh mắc phải.
- Thông báo điểm số cụ thể.
- Trả bài cho học sinh.
c. Hướng dẫn chữa lỗi:
- Nêu một số lỗi điển hình HS thường mắc.
- Gọi học sinh lên bảng chữa lỗi chung
- Chữa lại cho đúng.
- Yêu cầu học sinh đọc phần nhận xét của GV, phát hiện và tự sửa lỗi ở bài làm của mình.
d. Học tập những đoạn văn, bài văn hay
- Đọc những đoạn văn, bài văn hay, có sáng tạo cho học sinh tham khảo, học tập.
- Yêu cầu học sinh viết lại 1 đoạn văn trong bài của mình cho hay hơn.
- Đọc 4 đề bài kiểm tra.
- Lắng nghe:
+ Ưu điểm: Nắm được bố cục 3 phần của bài văn, trình bày sạch đẹp, một số em viết tương đối tốt.
+ Nhược điểm: Một số bài trình tự miêu tả chưa hợp lí, chưa biết cách chọn lọc chi tiết và diễn đạt chưa gãy gọn, bài viết sơ sài.
- Nhận biết các lỗi, tự chữa trên nháp và chữa trên bảng.
- Chữa lỗi chung
- Đọc lại bài viết và lời phê của GV, chữa lỗi ở bài của mình.
- Lắng nghe, cảm nhận.
- Viết lại một đoạn trong bài văn của mình
4. Củng cố
- Giáo viên nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh ôn tập cuối kì I.
Sinh ho¹t:
KiÓm ®iÓm nÒn nÕp trong tuÇn
I. Môc tiªu
- Gióp HS thÊy ®îc nh÷ng u, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i.
- PhÊn ®Êu ®¹t nhiÒu thµnh tÝch trong mäi ho¹t ®éng.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. NhËn xÐt chung:
* H¹nh kiÓm:
- C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp; biÕt ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé.
- Nghiªm chØnh thùc hiÖn tèt c¸c chØ thÞ nghÞ ®Þnh.
- Duy tr× tèt nÒn nÕp ®i häc ®óng giê.
- Ra thÓ dôc nhanh, tËp ®óng, ®Òu c¸c ®éng t¸c
- Ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh tèt.
* Häc tËp:
- C¸c em ®i häc ®Òu, ®óng giê.
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ.
- Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi.
- Tuy nhiên còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập như: Dũng, Tiến , Đức, Kiên
* Hoạt động khác:
- Thực hiện tốt mọi hoạt động do trường, Đội và lớp tổ chức.
2. Ph¬ng híng
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt.
- Tham gia nhiÖt t×nh c¸c phong trµo thi ®ua.
- Kh¾c phôc nh÷ng nhîc ®iÓm cßn tån t¹i.
-Båi dìng HS giái N Hà, C Hà, Tá, Cói, Lan ,…
gióp ®ì HS yÕu Thanh, Ton, Dũng, Tiến , Đức, Kiên
*******************************************************************************************************************************
File đính kèm:
- TUẦN 17 huệ.doc