Giáo án lớp 5 tuần 16 - Trường Tiểu học Kim Sơn

 $76: LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

Giúp HS :

- Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm:

+Thực hiện một số phần trăm kế hoạch , vượt mức một số phần trăm kế hoạch.

+Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.

- Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phần trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên).

 

doc28 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 16 - Trường Tiểu học Kim Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dùng dạy học: - Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài (2’): - Trong các tiết TLV từ tuần 12, các em đã học văn miêu tả người . Trong tiết học ngày hôn nay, các em sẽ thực hành viết một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả vừa học. 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra (5’): - Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đề kiểm tra trong SGK. - GV nhắc HS : Nội dung kiểm tra không xa lạ với các em vì đó là những nội dung các em đã thực hành luyện tập. Cụ thể: Các em đã quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật rồi chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết và từ dàn ý đó chuyển thành đoạn văn. Tiết kiểm tra này yêu cầu các em viết hoàn chỉnh cả bài văn. - Mời một số HS nói đề tài chọn tả. 3-HS làm bài kiểm tra (30’): - HS viết bài vào vở TLV. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Hết thời gian GV thu bài. 4-Củng cố, dặn dò (3’): - GV nhận xét tiết làm bài. - Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới Làm biên bản một vụ việc. - HS nối tiếp đọc đề bài. - HS chú ý lắng nghe. - HS nói chọn đề tài nào. - HS viết bài. - Thu bài. Thể dục $32: bài thể dục phát triển chung I/ Mục tiêu: - Ôn tập hoặc kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng từng động tác và thứ tự toàn bài. II/ Địa điểm- Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị một còi và bàn ghế để kiểm tra. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy vòng tròn quanh sân tập - Khởi động xoay các khớp. - Trò chơi “Kết bạn”. 2. Phần cơ bản. *Ôn bài thể dục phát triển chung. - Tập liên hoàn 7 động tác của bài thể dục. *Kiểm tra: - Nội dung: Kiểm tra bài thể dục 7 động tác. *Phương pháp kiểm tra: - Gọi một lần 4 học sinh lên tập *Đánh giá: - Hoàn thành tốt: A+ - Hoàn thành : A - Chưa hoàn thành : B *Trò chơi “Nhảy lướt sóng” - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi. - Tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét, đánh giá. 3. Phần kết thúc. - GV hướng dẫn học sinh tập một số động tác thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá, giao bài tập về nhà: ôn bài thể dục và chuẩn bị cho bài sau. 6-10 phút 1-2 phút 1phút 1 phút 2 phút 18-22 phút 4-5 phút 16-18phút 3-4 phút 4-6 phút 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút - ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTC. ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHKT: GV * * * * * * * * - ĐHTC: GV * * * * * * * * * * - ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV Ngày soạn: 8/ 12/ 2009 Ngày giảng: T6/ 11/ 12/ 2009 Toán $80: luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS : Ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm: - Tính tỉ số phần trăm của hai số. - Tính một số phần trăm của một số. - Tính một số biết một số phần trăm của nó. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ (5’): - Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? - Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào? - Muốn tính một số biết một số phần trăm của nó ta làm thế nào? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài (1’): GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập (30’): *Bài tập 1 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt lại: dạng toán tìm tỉ số phần trăm của 2 số. *Bài tập 2 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV cho HS nhắc lại cách tìm một số phần trăm của một số. - Mời một HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt lại : dạng toán tìm 1 số phần trăm của 1 số. *Bài tập 3 : - Mời 1 HS đọc đề bài. - GV cho HS nhắc lại cách tính một số biết một số phần trăm của nó. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt lại: dạng toán tìm 1 số biết 1 số phần trăm của nó. *Bài tập 4 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ. - Cho HS treo bảng phụ. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, chữa bài. 3-Củng cố, dặn dò (4’): - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập và chuẩn bị cho bài sau. - HS nêu. Bài giải a) 21 : 25 = 0,84 = 84% b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của người đó so với tổng sản phẩm của cả 2 người là: 546 : 1200 x 100 = 45,5% Đáp số: 45,5% Bài giải: a) 27 x 34 : 100 = 9, 18(kg) b) Số tiền lãi là: 5 000 000 : 100 x 12 = 600 000 (đồng) Đáp số: 600 000 đồng. Bài giải: a) 49 x 100 : 35 = 140 ; b) Trước khi bán cửa hàng có số lít nước mắm là: 123,5 x 100 : 9,5 = 1300 (l) Đáp số: 1300 lít nước mắm. * Kết quả: 88% 5,13 675 Luyện từ và câu $32: tổng kết vốn từ I/ Mục tiêu: - HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. - HS tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ (5’): - HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài (1’): GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập (30’). *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài. - Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Mời đại diện các nhóm HS trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 : - Mời 3 HS nối tiếp đọc bài văn. - Cho 1 HS đọc đoạn 1: +Trong miêu tả người ta thường làm gì? +Cho học sinh tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1. - Mời 1 HS đọc đoạn 2: +So sánh thường kèm theo điều gì? +GV: Người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, tâm trạng. +Cho HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong đoạn 2. - Cho HS đọc đoạn 3: +GV: Trong quan sát để miêu tả người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng. +Mời HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng. *Bài tập 3 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt. - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương HS có những câu văn hay. 3-Củng cố, dặn dò (4’): - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập và chuẩn bị cho bài sau. - HS lên bảng làm bài. *Lời giải : a) Các nhóm từ đồng nghĩa. - Đỏ, điều, son - Trắng, bạch. - Xanh, biếc, lục. - Hồng, đào. b) Các từ cần điền lần lượt là: đen, huyền, ô, mun, mực, thâm. - Thường hay so sánh. VD : Cậu ta chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già, Trông anh ta như một con gấu, - So sánh thường kèm theo nhân hoá. VD : Con gà trống bước đi như một ông tướng VD miêu tả cây cối : Giống như những con người đang đứng tư lự,. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở. - HS đọc. - Nhận xét, bổ sung. Tập làm văn $32: làm biên bản một vụ việc I/ Mục tiêu: - HS nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản một vụ việc. - Biết làm biên bản về một vụ việc. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ (5’): - Nội dung biên bản gồm mấy phần? Đó là những phần nào? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài (1’): GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện tập (30’): *Bài tập 1 : - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài. - GV hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. - Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi kết quả ra bảng nhóm. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 2 : - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản. - Cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm. - Mời một số HS và 2 HS làm vào bảng nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét và nhận xét 2 bài trên bảng nhóm. - GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( Đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh). 3-Củng cố, dặn dò (4’): - GV nhận xét giờ học. - Yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh lại biên bản và chuẩn bị cho bài sau. - HS nêu. *Lời giải: Giống nhau Khác nhau Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng Phần mở đầu: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản. Phần chính: T/G, địa điểm, thành phần có mặt, diễn biến sự việc. - ND của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu. - ND của biên bản Mèo Vằncó lời khai của những người có mặt. Phần kết: Ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm. - HS đọc, những HS khác theo dõi SGK. - HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV. - HS viết biên bản vào vở. - HS trình bày. - HS nhận xét. Sinh hoạt tuần 16 I. Mục tiêu: - Đánh giá tình hình của lớp trong tuần, nhận xét ưu khuyết điểm của lớp. Tuyên dương những học sinh có tiến bộ, nhắc nhở những học sinh còn yếu, nhắc nhở học sinh vệ sinh cá nhân. II. Các hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức (5’): - Sinh hoạt văn nghệ. B. Nhận xét (30’): - Lớp trưởng điều khiển lớp. 1- Bốn tổ trưởng lên nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình. 2- Lớp trưởng nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp. 3- Giáo viên nhận xét chung hoạt động trong tuần. a) ưu điểm: - Lớp đi học đều, đúng giờ, ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc, hát đầu giờ đều, thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc. - Không khí học tập sôi nổi, các em đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu như: Trang, Quỳnh, Huy, Toàn, - Các bạn tham gia vào các hoạt động ngoài giờ sôi nổi, nghiêm túc khi tập thể dục. - HS tham gia đóng góp các quỹ đầy đủ. - Tham gia phòng chống dịch cúm A- H1N1. b) Nhược điểm: - Một số bạn chưa nghiêm túc trong khi hoạt động ngoài giờ. - Trong lớp vẫn còn một số bạn nói chuyện riêng. c) ý kiến phát biểu của học sinh. 4- Xếp loại phương hướng: Tổ 1: 2 Tổ 2: 1 Tổ 3: 3 - Đi học chuyên cần, chuẩn bị bài trước khi đi học. - Không được ăn quà vặt vứt rác ra trường lớp. - Vệ sinh sạch sẽ. - Phát huy phong trào thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Phòng chống dịch cúm A- H1N1. - Cả lớp hát. - Lớp lắng nghe để đóng góp ý kiến. - HS thảo luận và phát biểu ý kiến.

File đính kèm:

  • docTUAN 16.doc