Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS khá, giỏi giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến truyện
- HS yếu trả lời được câu hỏi 4 và hiểu ý nghĩa truyện theo gợi ý của GV
II.Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc
2 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 16 môn Tập đọc: Thầy cúng đi bệnh viện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 2011
TẬP ĐỌC
THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS khá, giỏi giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến truyện
- HS yếu trả lời được câu hỏi 4 và hiểu ý nghĩa truyện theo gợi ý của GV
II.Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
Lần lượt học sinh đọc bài.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Luyện đọc.
Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
Bài chia làm mấy đoạn.
Giáo viên đọc mẫu.
Giúp học sinh giải nghĩa thêm từ.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm.
+ Câu 1: Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy cúng có tiếng như thế nào?
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu 2: Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu 3: Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?
Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4.
+ Câu 4: Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh? Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 4.
Đại ý:
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút đại ý.
v Hoạt động 3: HD học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
4. Củng cố.
Đọc diễn cảm toàn bài.
Qua bài này ta rút ra bài học gì? (tránh mê tín nên dựa vào khoa học).
5. Nhận xét - dặn dò:
Rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
-Học sinh khá đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn.
+ Đoạn 1: 3 câu đầu.
+ Câu 2: 3câu tiếp.
+ Đoạn 3: “Thấy cha không lui”.
+ Đoạn 4: phần còn lại.
-Đọc phần chú giải.
-Học sinh đọc đoạn 1.
Nhón trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi.
Cụ Ún làm nghề thầy cúng – Nghề lâu năm được dân bản rất tin – đuổi tà ma cho bệnh nhân tôn cụ làm thầy – theo học nghề của cụ.
Cụ Ún là thầy cúng được dân bản tin tưởng.
Học sinh đọc đoạn 2.
Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết quả bệnh không thuyên giảm.
Sự mê tín đã đưa đến bệnh ngày càng nặng hơn.
Học sinh đọc đoạn 3.
Cụ sợ mổ – trốn viện – không tín bác sĩ – người Kinh bắt được con ma người Thái.
Càng mê tín hơn trốn viện.
Học sinh đọc đoạn 4.
Đại ý: Phê phán những cách làm, cách nghĩ lạc hậu, mê tín dị đoan. Giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa lành bệnh cho con người. Chỉ có khoa học và bệnh viện làm được điều đó.
- Học sinh đọc diễn cảm, nhấn mạnh ở các từ: đau quặn, thuyên giảm, quằn quại, nói mãi, nể lời, dứt khoát
Lần lượt học sinh đọc diễn cảm bài thơ.
-Học sinh thi đọc diễn cảm.
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TAP DOC 2.doc