1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
2. Kỹ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
3. Thái độ: Sống nhân hậu, yêu thương mọi người.
33 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 16 - Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của cửa hàng là:
6 000 000 : 100 15 = 900 000 (đồng)
Đáp số: a, 29,1
b, 900 000 đồng.
- HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
Bài 3 (79):
- 1HS đọc.
- Một số HS nêu trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Lấy 72 nhân với 100 rồi chia cho 30 hoặc lấy 72 chia cho 30 rồi nhân với 100.
+ Ta lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 10,5 hoặc lấy 420 chia cho 10,5 rồi nhân với 100.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
Bài giải:
a) Số đó là:
72 100 : 30 = 240
b) Số gạo của của cửa hàng trước khi bán là:
420 100 : 10,5 = 4000 (kg)
4000 kg = 4 tấn.
Đáp số: a, 240
b, 4 tấn.
- HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
4. Củng cố
- GV nhận xét giờ học,
5. Dặn dò:
HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
Luyện từ và câu:
Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho và tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình.
2. Kỹ năng:
- Xếp các từ đã cho vào các nhóm từ đồng nghĩa.
- Đặt được câu theo yêu cầu.
3. Thái độ: Sử dụng từ ngữ có hình ảnh trong văn miêu tả.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở bài tập.
- Giáo viên: 1 số bảng phụ để học sinh làm BT1.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với mỗi từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Gọi HS dưới lớp đọc các từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với các từ trên.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét chung và cho điểm HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân, giáo viên phát bảng phụ cho 2 học sinh làm bài.
- Gọi học sinh trình bày bài làm; lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động của trò
- Mỗi HS đặt 2 câu, 1 câu có từ trái nghĩa, 1 câu có từ đồng nghĩa với từ mình chọn.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Bài 1(159): Tự kiểm tra vốn từ của mình
a) Xếp các tiếng cho ở SGK thành những nhóm từ đồng nghĩa.
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- Làm bài độc lập.
- Trình bày bài làm.
* Đáp án: Các nhóm đồng nghĩa:
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, nêu kết quả
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- Gọi HS đọc bài văn
- Giảng: Nhà văn Phạm Hổ bàn với chúng ta về chữ nghĩa trong văn miêu tả. Đó là:
+ Trong miêu tả người ta hay so sánh
Em hãy đọc ví dụ về nhận định này trong đoạn văn.
+ So sánh thường kèm theo nhân hoá. Người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, để tả tâm trạng. Em hãy lấy ví dụ về nhận định này.
+ Trong quan sát, để miêu tả, người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng. Không có cái mới, cái riêng thì không có văn học. Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát. Rồi mới đến cái riêng trong tình cảm, trong tư tưởng. Em hãy lấy ví dụ về nhận định này.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Gọi 2 nhóm làm bài vào bảng phụ, dán bài lên bảng. GV và HS cả lớp nhận xét, sửa chữa để có câu hay.
- đỏ - điều – son
- Trắng – bạch
- xanh – biếc – lục
- Hồng – đào
b) Tìm những tiếng cho trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm
* Đáp án: Các từ lần lượt cần điền là: đen, huyền, ô, mun, mực, thâm.
Bài 2(160): Đọc bài văn “Chữ nghĩa trong văn miêu tả” ở SGK.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn của bài văn, xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn (2 lượt).
- Ví dụ:
+ Trông anh ta như một con gấu.
+ Trái đất đi như một giọt nước mặt giữa không trung.
+ Con lợn béo như một quả sim chín,…
- Ví dụ:
+ Con gà trống bước đi như một ông tướng.
+ Dòng sông chảy lặng lờ như đang mải nhớ về một con đò năm xưa,…
- Ví dụ:
+ Huy-gô thấy bầu trời đầy sao giống như một cánh đồng lúa chín, ở đó người gặt đã bỏ quên lại một cái liềm con là vành trăng non.
+ Mai-a-cốp-xki lại thấy những ngôi sao như những giọt nước mắt của những người da đen.
+ Ga- ga-rin thì lại thấy những vì sao là những hạt giống mới mà loài người vừa gieo vào vũ trụ.
Bài 3(161):
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp cùng theo dõi.
- Mỗi nhóm đặt 3 câu, 2 nhóm làm bài vào bảng phụ.
* Ví dụ một số câu có thể đặt:
+ Dòng sông hồng như một dải lụa đào vắt ngang thành phố.
+ Bé Nga có đôi mắt tròn xoe, đen láy trông đến là đáng yêu.
+ Nó lê từng bước chậm chạp như một kẻ mất hồn.
- Kết luận: Trong văn miêu tả, muốn có cái riêng, cái mới, chúng ta bắt đầu từ sự quan sát, quan sát bằng tất cả cảm nhận của riêng mình để thấy sự vật có một cái gì đó rất riêng. Cũng quan sát dòng sông đang chảy nhưng có những người thấy nó như dải lụa đào, áng tóc trữ tình, vòng tay mẹ âu yếm ôm con,…Vì vậy chúng ta cần bắt đầu từ sự quan sát để tìm thấy những cái mới, cái riêng trong câu văn của mình.
4. Củng cố
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
Tập làm văn:
Làm biên bản một vụ việc
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Phân biệt được sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc.
- Biết làm biên bản một vụ việc.
2. Kỹ năng: Lập được biên bản về việc cụ Ún trốn viện.
3. Thái độ: Trung thực khi lập biên bản.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Vở bài tập.
- Giáo viên: 1 bảng phụ để Học sinh lập biên bản.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động của một em bé.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi của bài.
- Yêu cầu HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.
Hoạt động của trò
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
Bài 1(161): Đọc bài văn và trả lời câu hỏi(SGK).
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.
Sự giống nhau
Sự khác nhau
- Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng.
- Phần mở đầu: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản.
- Phần chính: cùng có ghi:
+ Thời gian
+ Địa điểm
+ Thành phần có mặt
+ Nội dung sự việc.
- Phần kết: cùng có ghi:
+ Ghi tên
+ Chữ kí của người có trách nhiệm
- Biên bản cuộc họp có: Báo cáo, phát biểu.
- Biên bản về một vụ việc có: Lời khai của những người có mặt.
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, gợi ý HS dựa vào Biên bản về việc mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột và phần gợi ý trong SGK để làm bài.
- Gọi HS làm ra bảng phụ dán lên bảng, HS và GV nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình
- Nhận xét, cho điểm HS làm đạt yêu cầu.
- Ví dụ về biên bản:
Bài 2(163): Giả sử em là bác sĩ trực phiên cụ Ún trốn viện ( Bài: Thầy cúng đi bệnh viện.) Dựa theo mẫu biên bản ở BT1, hãy lập một biên bản về vụ việc này.
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS báo cáo biên bản của mình. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 3 HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tuyên Quang, ngày 18 tháng 12 năm 2009
BIÊN BẢN VỀ VIỆC BỆNH NHÂN TRỐN VIỆN
Hôm nay, vào hồi 7 giờ sáng ngày 18 tháng 12 năm 2009 chúng tôi gồm những người sau đây lập biên bản về việc bệnh nhân Lò Văn Ún trốn viện.
Các bác sĩ và y tá trực ca đêm ngày 17 tháng 12 năm 2009:
+ Bác sĩ: Nguyễn Minh Đức - Trưởng ca trực
+ BS: Nguyễn Hoàng Long
+ Y tá: Lò Thu Hồng
Hai bệnh nhân nằm cùng phòng 205 với bệnh nhân Lò Văn Ún: Sùng A Chính, Nông Văn Thành.
Sau đây là toàn bộ sự việc:
1. Bệnh nhân: Lò Văn Ún; 70 tuổi đang nằm chờ mổ sỏi thận.
2. Lời khai của bác sĩ Đức:
Vào lúc 22 giờ đêm ngày 17 tháng 12 năm 2009, tôi đến phòng 205 để khám bệnh cho bệnh nhân lần cuối thì phát hiện cụ Ún không có trong phòng. Anh Chính và anh Thành nói là cụ Ún đi vệ sinh từ lúc khoảng 16 giờ chưa thấy về.
3. Lời khai của y tá Hồng:
Tôi tiêm cho cụ Ún lúc 15 giờ 30 phút. Cụ vẫn bình thường nhưng tâm lý hơi lo sợ.
4. Lời khai của bệnh nhân cùng phòng:
Lúc 16 giờ chúng tôi thấy cụ bảo đi vệ sinh. Không thấy cụ về chúng tôi cứ nghĩ cụ đi dạo đâu đó nên đi ngủ.
5. Lúc 22 giờ 30 phút, các bác sĩ, y tá kiểm tra tủ đồ đạc của cụ Ún thì thấy trống không. Tìm hết trong khuôn viên bệnh viện mà không thấy cụ. Chúng tôi dự đoán cụ Ún lần đầu đi bệnh viện, rất sợ phải mổ nên đã trốn viện về nhà.
Đề nghị lãnh đạo viện có biện pháp khẩn cấp tìm cụ Ún, đưa cụ về bệnh viện để mổ sỏi thận. Nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạng.
Đại diện bác sĩ, y tá
Đại diện các bệnh nhân cùng phòng
Nguyễn Minh Đức
Sùng A Chính
3. Củng cố
- GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh lại biên bản.
4. Dặn dò:
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Sinh ho¹t:
KiÓm ®iÓm nÒn nÕp trong tuÇn
I. Môc tiªu
- Gióp HS thÊy ®îc nh÷ng u, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i.
- PhÊn ®Êu ®¹t nhiÒu thµnh tÝch trong mäi ho¹t ®éng.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. NhËn xÐt chung:
* H¹nh kiÓm:
- C¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp; biÕt ®oµn kÕt gióp ®ì nhau cïng tiÕn bé.
- Nghiªm chØnh thùc hiÖn tèt c¸c chØ thÞ nghÞ ®Þnh.
- Duy tr× tèt nÒn nÕp ®i häc ®óng giê.
- Ra thÓ dôc nhanh, tËp ®óng, ®Òu c¸c ®éng t¸c
- Ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh tèt.
* Häc tËp:
- C¸c em ®i häc ®Òu, ®óng giê.
- Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ.
- Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi.
- Tuy nhiên còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập như: Dũng, Tiến , Đức, Kiên
* Hoạt động khác:
- Thực hiện tốt mọi hoạt động do trường, Đội và lớp tổ chức.
2. Ph¬ng híng
- Ph¸t huy u ®iÓm ®· ®¹t ®îc, häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt.
- Tham gia nhiÖt t×nh c¸c phong trµo thi ®ua.
- Kh¾c phôc nh÷ng nhîc ®iÓm cßn tån t¹i.
-Båi dìng HS giái N Hà, C Hà, Tá, Cói, Lan ,…
gióp ®ì HS yÕu Thanh, Ton, Dũng, Tiến , Đức, Kiên
*******************************************************************************************************************************
File đính kèm:
- TUẦN 16 huệ.doc