Giáo án lớp 5 Tuần 1 - Trần Trọng Tạ

1. Kiểm tra.

KT sách vở, ĐDHT của HS

2-Dạy bài mới

a) Giới thiệu bài

Trong tiết học toán đầu tiên của năm học, các em sẽ được củng cố về khái niệm phân số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

doc37 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 1 - Trần Trọng Tạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái? - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả trước lớp. Nghe và ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng. - Nh/xét các ý kiến của HS, kết luận. * Kết luận: - GV cho HS quan sát hình chụp trong SGK. - Yêu cầu HS cho thêm VD về điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. Hoạt động 2: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ - GV yêu cầu HS mở SGK trang 8, đọc và tìm hiểu nội dung trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”. - GV hướng HS cách thực hiện trò chơi. Mỗi nhóm nhận 1 bộ phiếu và 1 bảng dán tổng hợp. Các em cùng nhau thảo luận để lí giải về từng đặc điểm ghi trong phiếu. - GV cho các nhóm dán kết quả làm việc lên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành 1, 2, 3, ... - GV cho các nhóm có ý kiến khác nhau. - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương. Hoạt động 3: Vai trò của nữ - GV cho HS quan sát H4 trang 9-SGK và hỏi: Aûnh chụp gì? Bức tranh gợi cho em suy nghĩ gì? - GV nêu: Như vậy không chỉ nam mà nữ cũng có thể chơi đá bóng. Nữ còn làm được những gì khác? Em hãy nêu 1 số VD về vai trò của nữ trong lớp, trường và địa phương ở nơi khác mà em biết. - Em có nhận xét gì về vai trò của nữ? - Hãy kể tên những người tài giỏi, thành công trong công việc xã hội mà em biết? - Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết về vai trò của phụ nữ. Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ về một số quan niệm xã hội về nam và nữ -GV chia HS thành các nhóm nhỏ và nêu yêu cầu: Hãy thảo luận và cho biết em có đồng ý với mỗi ý kiến dưới đây không? Vì sao? (GV ghi vào mỗi phiếu học tập 2 trong 6 ý kiến và giao cho HS). 1.Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ nữ. 2.Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. 3.Đàn ông là trụ cột trong gia đình. Mọi hoạt động trong gia đình phải nghe theo đàn ông. 4. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. 5.Trong gia đình nhất định phải có con trai. 6. Con gái không cần học nhiều mà chỉ cần nội trợ giỏi. - GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi các HS có tinh thần học tập, tham gia xây dựng bài. Hoạt động 5: Liên hệ thực tế - GV hướng dẫn HS liên hệ thự tế: Các em hãy liên hệ trong cuộc sống xung quanh các em có những sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ như thế nào? Sự đối xử đó có gì khác nhau? Sự khác nhau đó có hợp lý không? - Gọi HS trình bày, gợi ý HS lấy VD trong lớp, trong gia đình, hay những gia đình mà em biết. - Kết luận: Ngày xưa, có những quan niệm sai lầm về nam và nữ trong xã hội. Ngày nay cũng còn một số quan niệm về xã hội chưa phù hợp, quan niệm này vẫn còn ở một số vùng sâu- vùng xa... Hoạt động : Kết thúc - GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi: + Nam và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học? + Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Khen những HS thuộc bài ngay tại lớp. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết/ 7- SGK và chuẩn bị bài sau. - HS trả lời các câu hỏi của GV. - Con người có hai giới: nam và nữ. - 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp làm việc theo hướng dẫn. - HS cùng quan sát. - HS phát biểu ý kiến trước lớp. - HS cùng đọc SGK. - HS nghe hướng dẫn cách chơi và thực hiện trò chơi. Kết quả dán ở bảng: Nam Cả nam và nữ Nữ - Có râu. - Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng. -Dịu dàng - Mạnh mẽ - Kiên nhẫn -Tự tin - Chăm sóc con - Trụ cột gia đình - Đá bóng - Giám đốc - Thư kí... - Cơ quan sinh dục tạo ra trứng. - Mang thai. - Cho con bú. - HS cả lớp làm việc theo yêu cầu. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS cùng quan sát ảnh, sau đó một vài HS nêu ý kiến của mình. - HS tiếp nối nhau nêu trước lớp, mỗi HS chỉ cần đưa ra 1 VD. - Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. - HS tiếp nối tiếp nhau kể tên theo hiểu biết của từng em. - HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm có từ 4-6 HS cùng thảo luận và bày tỏ thái độ về 2 trong 6 ý kiến. - Mỗi nhóm cử một đại diện bày tỏ thái độ của mình về 1 ý kiến, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, kể về những sự phân biệt giữa nam và nữ; sau đó bình luận và nêu ý kiến của mình về các hành động đó. - Lắng nghe. - 2 em đọc bài học -Hs xung phong trả lời CHIỀU CHÍNH TẢ (Nghe – viết) VIỆT NAM THÂN YÊU I- Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập(BT2); thực hiện đúng bài tập 3 II- Đồ dùng dạy – học - Vở BT Tiếng Việt 5 tập một. - Bài sửa của hs : Âm đầu Đứng trước i, e,ê Đứng trước các âm còn lại Âm “ cờ” Viết là k Viết là c Âm “ gờ” Viết là gh Viết là g Âm “ngờ” Viết là ngh Viết là ng III- Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh B- Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài : Trực tiếp - Hs lắng nghe A- Mở đầu: Gv nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả ở lớp 5, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học, nhắm củng cố nề nếp học tập của hs. - Kiểm tra ĐDHT của Hs 2-Hướng dẫn hs nghe, viết: - Gv đọc bài chính tả một lượt. Đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh hs dễ viết sai. - Nhắc hs quan sát hình thức trình bày thơ lục bát, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: mênh mông, biển lúa, dập dờn ... -Đọc từng dòng thơ cho hs viết. Mỗi dòng thơ đọc 3 lượt. * Lưu ý hs : Ngồi viết đúng tư thế. Ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu viết hoa lùi vào 1 ô. - Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. - Gv chấm chữa 7-10 bài. -Nêu nhận xét chung. - Hs theo dõi SGK. - Đọc thầm bài chính tả. - Gấp SGK. - Hs viết bài -Hs soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. -Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu SGK để chữa những chữ viết sai. 3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả: Bài tập 2 : - Nhắc các em nhớ ô trống có số 1 là tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh; ô số 2 là tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh; ô số 3 là tiếng bắt đầu bằng c hoặc k. - Dán 3 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ có tiếng cần điền, mời 3 hs lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết quả làm bài. Có thể tổ chức cho các nhóm hs làm bài dưới hình thức thi tiếp sức. -1 hs nêu yêu cầu của BT . - Mỗi hs làm vào VBT. - Một vài hs nối tiếp nhau đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của kết, của, kiên, kỉ. Bài tập 3 : - Gv dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 hs lên bảng thi làm bài nhanh. Sau đó từng em đọc kết quả. - Cất bảng, mời 2,3 hs nhắc lại. - Một hs đọc yêu cầu BT. - Hs làm bài cá nhân vào VBT. - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 2,3 hs nhìn bảng, nhắc lại qui tắc viết g/gh ; ng/ngh ; c/k. - Nhẩm, học thuộc các qui tắc. - Sửa bài theo lời giải đúng (đã nêu ở phần chuẩn bị bài) 4-Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học, biểu dương những hs học tốt. - Yêu cầu những hs viết sai chính tả về nhà viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai, ghi nhớ qui tắc viết chính tả với g/gh ; ng/ngh ; c/k. TỐN * ¤n tËp vỊ ph©n sè I. Mơc tiêu: - Cđng cè cho HS c¸c t/c c¬ b¶n cđa ph©n sè. - RÌn kü n¨ng vËn dơng vµo lµm bµi tËp. II. Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Bµi cị: - KÕt hỵp khi «n tËp. 2. Bµi míi: a)Giíi thiƯu bµi:-Nªu nhiƯm vơ giê häc. b)Néi dung: *¤n tËp lÝ thuyÕt: - GV tỉ chøc cho HS nh¾c l¹i c¸c t/c c¬ b¶n cđa ph©n sè. *Bµi tËp: - H­íng dÉn HS lµm mét sè bµi tËp. +Bµi 1: Rĩt gän c¸c ph©n sè sau. . - HS lµm bµi c¸ nh©n. - Gäi 5 HS lªn b¶ng ch÷a-Líp nhËn xÐt. - GV yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i c¸ch rĩt gän ph©n sè. +Bµi 2: Trong c¸c ph©n sè sau, ph©n sè nµo lµ ph©n sè tèi gi¶n: . - HS th¶o luËn nhãm ®«i. - §¹i diƯn mét sè nhãm b¸o c¸o- c¸c nhãm kh¸c bỉ sung. ? ThÕ nµo lµ ph©n sè tèi gi¶n. +Bµi 3: Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè sau: a) vµ b) , vµ c) vµ - HS lµm bµi vµo vë. - 3hs lªn b¶ng ch÷a bµi-líp nhËn xÐt. ? Nªu c¸ch quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè. + Bµi 4 : ViÕt c¸c ps sau theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ a) ; ; ; b) ; ; ; +Bµi 5 : T×m c¸c sè tù nhiªn x kh¸c o ®Ĩ cã: 1< < - Hs lµm vµo vë råi ch÷a bµi. 3. Cđng cè dỈn dß: - NhËn xÐt giê häc. - H­íng dÉn «n tËp vµ chuÈn bÞ giê sau. Sinh ho¹t líp I. Mơc tiªu: - GV ph©n c«ng ban c¸n sù líp, qui ®Þnh mét sè nỊn nÕp líp häc - RÌn thãi quen ®¹o ®øc - Gi¸o dơc ý thøc kØ luËt II. Néi dung : 1, Ph©n c«ng c¸n sù líp, giao nhiƯm vơ - Líp tr­ëng: Phơ tr¸ch chung - Líp phã : phơ tr¸ch ho¹t ®éng häc tËp, lao ®éng, TDVS Tỉ tr­ëng phơ tr¸ch c¸c ho¹t ®éng cđa tỉ 2. NhËn xÐt -Tỉ tr­ëng nx ­u nh­ỵc ®iĨm cđa c¸c thµnh viªn trong tỉ -Líp tr­ëng nx ®¸nh gÝa thi ®ua gi÷a c¸c tỉ -Gv nx ­u – nh­ỵc ®iĨm vỊ häc tËp, vs td nỊ nÕp …….. - §Ị ra ph­¬ng h­íng tuÇn sau 3/Quy ®Þnh vỊ nỊn nÕp: - Ra vµo líp ®ĩng giê. - XÕp hµng khi vµo líp , lĩc ra vỊ. - NghØ häc ph¶i cã lÝ do chÝnh ®¸ng. - Häc vµ lµm bµi ®Çy ®đ. - LƠ phÐp víi thÇy c« gi¸o. Thứ sáu ngày 24 tháng 08 năm 2012 SÁNG Đ/C ®Þnh SOẠN GIẢNG CHIỀU Tin häc (Gv chuyªn) BDNK (Gv chuyªn) TiÕng anh (Gv chuyªn)

File đính kèm:

  • doctuan 1.doc
Giáo án liên quan