Giáo án Lớp 5 Tuần 15 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước

TẬP ĐỌC : BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. MỤC TIÊU :

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài ; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

- Hiểu ý nghĩa : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ “Mấy cô gái. thẳng tắp/từ đầu. bếp giữa sàn”.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc19 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 15 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TTH cho HSG Bài 2 : - Gọi 1 em nêu đề toán - Yêu cầu TL nhóm và trình bày + Lập tỉ số của 95 và 100. + Viết thành tỉ số phần trăm. 4) Củng cố : Một vườn trồng 100 cây ăn quả, trong đó số cây ổi là 35 cây. Vậy tỉ số phần trăm của cây cây ổi trong vườn là : A. 35% B. 350% C. 65% 4) Dặn dò : BTVN : Các bài còn lại. - - Nghe - 1 em đọc đề toán SGK, lớp đọc thầm. - Tìm hiểu đề toán. - Quan sát hình vẽ ở bảng lớp. + 25 : 100 hay + Viết và đọc 25% - 1 em nêu - Theo dõi - Viết bảng con : + 80 : 400 + 80 : 400 = = + = 20% + 20% - Trao đổi theo cặp. Một số em trả lời miệng cách làm bài mẫu : Ví dụ : = ; Viết = 25% - Làm bảng con từng bài. * HSG làm bài 4 - 1 em nêu đề bài. - TL và trình bày A Chính tả : BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO (Nghe - viết) I/ MỤC TIÊU : - Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm được BT 1b II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2) Kiểm tra bài cũ : - Đàm thoại : Nô-en, Pi-e, Gioan, bao lụa, lúi húi, nắm xu, giá tiền, mỉm cười. 3) Bài mới : HĐ1 Giới thiệu bài : HĐ2 Hướng dẫn nghe viết chính tả : - Đọc mẫu, gọi 1 em đọc - HD trình bày : + Trong đoạn viết có những danh từ riêng nào ? + Nêu cách trình bày đoạn viết - HD viết : Chư Lênh, Y Hoa, trải lên. - Thảo luận bài tập + Gọi 1 em nêu yêu cầu Bài tập 1b + Tổ chức thi nói nhanh - Yêu cầu viết bảng con HĐ3 Viết chính tả : - Yêu cầu mở vở, cầm bút, ngồi đúng tư thế - Đọc từng câu cho HS viết. - Đọc chậm từng câu để HS soát lỗi - Hướng dẫn HS chấm bài trên bảng. - Hướng dẫn HS chấm chéo bài - Thu từ 4 đến 5 bài chấm 4) Củng cố, dặn dò : - Dặn HS về nhà viết lại các từ khó dễ lẫn lộn, viết lại lỗi sai mỗi từ 1 hàng vào cuối bài viết. BTVN : Bài 1a, 2/ 102, 103 VBT. - Huỳnh, Giang, Tuấn, Vy, Long, Bình, Thảo, Khánh - Nghe, 1 em đọc + Y Hoa, Bác Hồ + Bác Hồ viết trong dấu ngoặc kép, hai câu cảm viết sau dấu gạch ngan, cuối câu có dấu ! - 1 em nêu - Chia 2 đội tham gia, nghe YC của cô giáo, đội 1 nêu từ chứa tiếng có thanh hỏi, đội kia ... thanh ngã + cổ : cái cổ - ăn cỗ; mở cửa - dầu mỡ ; đổ rác - thi đỗ; rau cải - tranh cãi ; tấm vải - rơi vãi ; vẻ vang/ tập vẽ ; vỏ cây/ võ thuật ; ngỏ lời/ ngõ hẻm - Viết bảng con : Chư Lênh, Y Hoa, trải lên. - Làm theo yêu cầu - Viết bài vào vở, Linh viết bảng lớp. - Soát lỗi - Nhận xét, chấm bài trên bảng. - Đổi vở chấm chéo - Làm bài tập Khoa học : CAO SU I, MỤC TIÊU: - Nhận biết được một số tính chất của cao su. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản một số đồ dùng bằng cao su II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bong cao su, dây su III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ : + Nêu tính chất của thủy tinh + Nêu một số đồ dùng bằng thủy tinh và cách bảo quản Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới : a) GTB: GTTT, ghi bảng b) Tìm hiểu bài : HĐ1 : Quan sát * Mục tiêu : Nêu được một số đồ dùng bằng cao su - Yêu cầu HS để tất cả dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn, kết hợp quan sát H1,2 SGK kể tên các đồ dùng bằng cao su - Gọi 1 số nhóm trình bày - KL HĐ2 : Thảo luận * Mục tiêu: Nhận biết tính chất của cao su và cách bảo quản đồ dùng bằng cao su - Yêu cầu làm thí nghiệm theo nhóm 5, mô tả hiện tượng và kết quả quan sát + TN1: Ném quả bóng cao su xuống nền nhà + TN2: Kéo căng sợi dây su rồi thả tay ra + TN3: Thả một sợi dây su vào bát nước - Gọi 1 em lên cầm 1 sơi dây su và bật lửa đốt đầu kia sợi dây su. + Hỏi : Em có thấy nóng tay không ? Điều đó chứng tỏ cao su có tính chất gì nữa ? - Vậy cao su có tính chất gì ? - KL + Hỏi : Chúng ta cần bảo quản những đồ dùng bằng cao su như thế nào ? KL 3) Củng cố : Đọc mục bóng đèn tỏa sáng - CHTN : Câu 2/ 51 vở BT 4) Nhận xét, dặn dò : Chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa - Đình Việt - Hiếu - Nghe - Để đồ dùng lên bàn và quan sát hình SGK, TL - Một số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm làm thí nghiệm, trình bày ; + Khi ném quả bóng cao su xuống nền nhà, ta thấy quả bóng nảy lên. Chỗ quả bóng đập xuống nền bị lõm lại một chút rồi trở lại hình dáng ban đầu. TN chứng tỏ cao su có tính đàn hồi + Dùng tay kéo căng sợi dây su, ta thấy sợi dây dãn ra nhưng khi buông tay ra thì dây su trở lạ hình dáng ban đầu. TN chứng tỏ cao su có tính đàn hồi. + Thả sợi dây thun vào bát nước, không có hiện tượng gì xảy ra, chứn tỏ cao su không tan trong nước. - Theo dõi - Không nóng, cao su không dẫn nhiệt Vài em nêu - Không để ngoài nắng, không để hóa chất dính vào, không để nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp Ngày soạn : 2/12/2012 Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012 SINH HOẠT LỚP Kiểm tra chuyên hiệu Nhà sử học nhỏ tuổi Luyện từ và câu : TỔNG KẾT VỐN TỪ I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành nhữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2. - Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong 5 ý a, b, c, d, e). - Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2) Kiểm tra bài cũ : - Tìm từ ghép có tiếng phúc. Đặt câu với 1 từ em tìm được. - Nhận xét, ghi điểm 3) Bài mới : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 Luyện tập : Bài 1: Nhóm 2 - Gọi 1 em nêu yêu cầu và nội dung - Yêu cầu TL nhóm 2 ( Chú ý : Vận dụng những từ ngữ các em đã học, trong giao tiếp hằng ngày) - Gọi 1 số nhóm trình bày Bài 2: Thi tìm nhanh - Gọi 1 em nêu yêu cầu và mẫu - Tổ chức thi nói nhanh - GD HS : Tình yêu thương giữa những người trong gia đình, tôn trọng, vâng lời thầy cô, đối xử tốt với bạn bè. Bài 3 :- Gọi 1 em nêu yêu cầu và nội dung - Nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm + Nhóm 1: Mái tóc, Đôi mắt, Khuôn mặt + Nhóm 2 : Làn da, Vóc người, mái tóc + Nhóm 3: Đôi mắt, khuôn mặt, làn da + Nhóm 4 : Đôi mắt, vóc người, làn da Bài 4 : Cá nhân - Gọi 1 em nêu yêu cầu : Viết đoạn văn khoảng 5 câu miêu tả hình dáng của 1 người thân hoặc 1 người quen biết. - Yêu cầu viết vào VBT - Gọi vài em trình bày - Cho HS tham khảo đoạn văn mẫu 4) Củng cố : Chọn nhóm từ ngữ miêu tả dáng đi của con người: A. Nhanh nhẹn, ngật ngưỡng, lật đật, cắm cúi B. Vạm vỡ, dong dỏng, cao, thấp, tầm thước C. Cao, tẹt, dọc dừa, hếch D. Ngắn, dài, óng ả, mượt mà, đen 5) Dặn dò : Tìm thêm từ ở BT3. - 1 em - Nghe - 1 em nêu - Thảo luận nhóm, nêu miệng : + ông, bà, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh,... + bạn thân, anh chị, các em,.. + bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, thuỷ thủ, - 1 em nêu - Chia 2 đội tham gia - Gia đình : + Chị ngã em nâng ; Anh em như thể tay chân; Công cha như núi Thái Sơn; Con có cha như nhà có nóc. - Thầy trò : + Không thầy đố mày làm nên. + Tôn sư trọng đạo. - Bạn bè : + Học thầy không tày học bạn. - 1 em nêu - Các nhóm TL, ghi và trình bày + Mái tóc : đen mượt, bạc phơ, mượt mà, óng mượt,.. + Đôi mắt : hai mí, bồ câu, ti hí, đen láy,... + Khuôn mặt : thanh tú, vuông chữ điền, đầy đặn, bầu bĩnh, phúc hậu,... + làn da : trắng nõn nà, trắng hồng, đen sì, ngăm đen,.. + Vóc người :vạm vỡ, mập mạp, lực lưỡng, cân đối, thanh mảnh,... - 1 em nêu - Tự viết đoạn văn, trình bày Đoạn văn mẫu : Có lẽ, người em yêu nhất trên đời là bà nội. Nội em năm nay đã ngoài 65 tuổi. Dáng đi hơi chậm chạp, cái lưng hơi còng trong bộ bà ba màu nâu càng làm cho nội đẹp lão. Nước da nội ngăm ngăm đen với những điểm chấm đồi mồi. Không giống như những bà già trong làng, mái tóc nội em nâu đen và dài, luôn được búi cao gọn gàng sau gáy. Chỉ khi gội đầu, nội mới xõa tóc cho mau khô. Khi cười, những nếp nhăn hằn lên rất rõ. Tuy đã già nhưng mắt nội vẫn còn tinh lắm. Nội không thích ngồi yên, hết làm việc này lại làm việc khác. Nội của em là thế đó. Em thương nội lắm. A Toán : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU : - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Làm được BT1, 2ab, 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, vở BTTH III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ : Bài 1 - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 : HDHS giải toán về tỉ số phần trăm: + Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 - Gọi 1 em đọc ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng : Số HS toàn trường : 600 Số HS nữ : 315 - Yêu cầu HS : + Viết tỉ số của số HS nữ và só HS toàn trường. + Thực hiện phép chia : 315 : 600 + Nhân với 100 và chia cho 100. - Nêu : Thông thường ta viết gọn cách tính như sau : 315 : 600 = 0,525 = 52,5% - Vậy muốn tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600 ta làm thế nào ? + Áp dụng vào giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phàn trăm : - Gọi 1 em nêu bài toán - Giải thích : Khi 80kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển. - Yêu cầu TL nhóm 2 và trình bày HĐ3 Thực hành : Bài 1 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu làm bảng con Bài 2 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu TL cặp bài mẫu, nêu cách làm - Cho HS làm vào vở - Lưu ý HS chỉ lấy phần thập phân 4 chữ số. * Giao bài 4 cho HSG Bài 3 : - Gọi 1 em đọc đề - Yêu cầu TL và giải bảng nhóm 3) Củng cố : 1,2 viết thành tỉ số phần trăm là : A, 1,2% B. 12% C. 120 % 4) Dặn dò : BTVN : Các bài còn lại. - 1 em - Nghe - Đọc và theo dõi - Ghi bảng con + 315 : 600 + 315 : 600 = 0,035 + 0,035 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5% - Hai em nêu quy tắc : Muốn tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600 ta làm như sau : + Tìm thương của 315 và 600 + Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được. - 1 em nêu - Theo dõi HD - TL và trình bày Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển : 2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5% Đáp số : 3,5% - 1 em nêu - Làm bảng con từng bài. - 1 em nêu - TL, nêu cách tính - Làm vào vở câu a,b, bảng lớp : 2 em - HSG làm bài - 1 em đọc - Thảo luận, giải và trình bày Tỉ số phần trăm số HS nữ và số HS cả lớp 13 : 25 = 0,52 0,52 = 52% C

File đính kèm:

  • docGiao an tong hop lop 5 tuan 15.doc