A. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc (Y Hoa, già Rok); giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.
- Hiểu:+ Các từ ngữ : buôn, nghi thức, gùi, .
+ Nội dung bài : Người Tây nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn cho con em được học hành. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3 trong bài)
- Kính trọng thầy cô giáo, hiếu học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Tranh minh họa trang 114, SGK. Bảng phụ.
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 15 Trường Tiểu học Gio An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố.
(Các bước tương tự bài 1).
19: 30 = 0,6333...= 63,33%
45 : 61 = 0,7377... = 73,77%
1,2 : 36 = 0,3333... = 33,33%
( HS khá, giỏi làm thêm ý c,d)
- GV nhắc HS chỉ cần lấy ở phần TP 4 chữ số.
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, GV giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố,dặn dò:
- GV tổng kết bài.
- Về xem bài: Giải toán về tỉ số phần trăm.(t2)
- 1HS lên bảng làm bài.
- HS lắng nghe.
+ Tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường là 315 : 600.
+ 315 : 600 = 0,525
+ 0,525 x 100 : 100
+ 52,5 : 100 = 52,5%.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến
- HS nghe và tóm tắt bài toán
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét :
0,57 = 57% 0,3 = 30%
0,234 = 23,4% 1,35 = 135%
- HS tự làm bài vào vở - 2 HS làm bảng lớp.
- 1 HS đọc
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là:
13 : 25 = 0,52
0,52 = 52%
Đáp số: 52%.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi để bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động)
A. MỤC TIÊU :
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập nói, tập đi.
+ Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
- Có ý thức học tập tốt.
B.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ.
C. CÁC HĐ DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. BÀI CŨ:
- Chấm đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.
II.BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 : Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập nói, tập đi.
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập.
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý
- Yêu cầu HS viết vào giấy dán lên bảng. GV cùng HS cả lớp đọc, nhận xét, bổ sung để thành một dàn ý hoàn chỉnh.
- Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình. GV chú ý sửa chữa.
- Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu.
Bài 2:Dựa theo... tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc em bé.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS viết vào giấy dán lên bảng. GV cùng HS bổ sung, sửa chữa.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn những em viết chưa đạt về viết lại.
- 5 HS mang đoạn văn lên cho GV chấm.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- 1 HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình.
- 1 HS đọc
- HS làm bài.
- HS lắng nghe.
HĐTT: SINH HOẠT LỚP.
1. Lớp trưởng nhận xét hoạt động của lớp trong tuần.
2. Ý kiến của các thành viên trong lớp.
3. GV nhận xét chung.
4. Kế hoạch tuần 16:
- Duy trì tốt nề nếp và sĩ số.
- Tăng cường thời gian học chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì I.
- Tiếp tục rèn tính toán nhanh, chính xác (Minh Tuấn, Đức, Nhân…)
- Rèn viết chính tả và luyện chữ.
- Hoàn thành thu nộp đợt 2.
- Tiếp tục thi đua chào mừng ngày 22-12 và ngày 30-12.
- Chăm sóc tốt bồn hoa của lớp, cây cảnh trong lớp.
- Giữ gìn vệ sinh chung, đảm bảo vệ sinh các nhân, ăn mặc đủ ấm đảm bảo cho sức khỏe.
a & b
****************************&************************
ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (T2)
A. MỤC TIÊU:
- HS nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Có kĩ năng biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội.
* HS khá, giỏi biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
+ Có kĩ năng hợp tác tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không đúng với phụ nữ). Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ.
- Luôn có ý thức tôn trọng phụ nữ.
B.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Các bài thơ, bài hát nói về phụ nữ Việt Nam.
C. CÁC HĐ DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. BÀI CŨ:
+Tại sao nói những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng?
II. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Giảng bài:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
*Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống.
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:
+ Đưa 2 tình huống trong bài tập 3 - SGK lên bảng.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lý mỗi tình huống và giải thích.
- GV tổ chức làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên nêu cách giải quyết tình huống.
- Yêu cầu các nhóm khác NX, bổ sung.
+ Cách xử lý của các nhóm đã thể hiện được sự tôn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa?
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
*Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ; biết đó là sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong XH.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm việc vào phiếu bài tập 4.
- GV yêu cầu các nhóm lên đính kết quả trên bảng.
+ GV yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
+ Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ.
+ Ngày 20 tháng 10 là ngày Phụ nữ Việt Nam.
+ Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.
Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
*Mục tiêu: Củng cố bài học.
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức chia lớp thành nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung sẽ trình bày: có thể là một câu chuyện, bài hát, bài thơ... ca ngợi phụ nữ Việt Nam.
- GV mời các nhóm lên trình bày.
- GV khen ngợi các nhóm có phong cách trình bày hay.
+ Em hãy nêu suy nghĩ (tình cảm) của em về người phụ nữ Việt Nam?
+ Họ đã có những đóng góp như thế nào cho xã hội, cho giáo dục. Hãy lấy ví dụ?
* Vận dụng - Dặn dò:
- Thực hiện theo bài học.
- Xem bài: Hợp tác với những ngươi xung quanh.
- 1HS trình bày.
- Các nhóm thảo luận tìm cách xử lý cho mỗi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- HS nhận phiếu, thảo luận.
+ HS dán phiếu của nhóm lên bảng.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS tiến hành chia nhóm.
- HS thảo luận, quyết định chọn một thể loại để trình bày.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Kiên cường, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc nước, đảm việc nhà...
+ Góp rất nhiều cho gia đình, cho xã hội trong công cuộc bảo vệ, xây dựng và cải tổ đất nước.
- HS lắng nghe.
- HS trình bày theo cảm nhận của mình.
KĨ THUẬT: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ
A. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được ích lợi từ việc nuôi gà.
- Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
- Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- G: Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà ( làm thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, xuất khẩu,cung cấp phân bón...)
- Phiếu học tập.
C. CÁC HĐ DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. BÀI MỚI:
Hoạt động 1.Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà
-G cho H thảo luận về lợi ích của việc nuôi gà.
-Câu hỏi thảo luận:
1. Em hãy kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà.
2. Nuôi gà đem lại những lợi ích gì ?
3. Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà và trứng gà ?
- G bổ sung và giải thích , minh hoạ một số lợi ích chủ yêu của việc nuôi gà theo ND Sgk-tr 49.
Hoạt động2 . Đánh giá kết quả học tập
-?Em hãy nêu những lợi ích của việc nuôi gà .
-?Em hãy nêu lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình em hoặc địa phương em .
-G kết hợp với việc sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của H.
Hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng:
Lợi ích của việc nuôi gà là:
+ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm .
+Cung cấp chất bột đường.
+Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
+Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi.
+Làm thức ăn cho vật nuôi.
+Làm cho môi trường xanh, sạch ,đẹp.
+Cung cấp phân bón cho cây trồng.
+Xuất khẩu.
II. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
- G nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của H.
- H/d HS đọc trước bài " Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà ".
-H đọc Sgk , quan sát các hình trong bài học và liên hệ thực tiễn để thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
-H liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi. NX.
-H làm bài tập, báo cáo kết quả.
KĨ THUẬT: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ
A. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được ích lợi từ việc nuôi gà.
- Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
- Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- G: Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà ( làm thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, xuất khẩu,cung cấp phân bón...)
- Phiếu học tập.
C. CÁC HĐ DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. BÀI MỚI:
Hoạt động 1.Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà
-G cho H thảo luận về lợi ích của việc nuôi gà.
-Câu hỏi thảo luận:
1. Em hãy kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà.
2. Nuôi gà đem lại những lợi ích gì ?
3. Nêu các sản phẩm được chế biến từ thịt gà và trứng gà ?
- G bổ sung và giải thích , minh hoạ một số lợi ích chủ yêu của việc nuôi gà theo ND Sgk-tr 49.
Hoạt động2 . Đánh giá kết quả học tập
-?Em hãy nêu những lợi ích của việc nuôi gà .
-?Em hãy nêu lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình em hoặc địa phương em .
-G kết hợp với việc sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của H.
Hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng:
Lợi ích của việc nuôi gà là:
+ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm .
+Cung cấp chất bột đường.
+Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
+Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi.
+Làm thức ăn cho vật nuôi.
+Làm cho môi trường xanh, sạch ,đẹp.
+Cung cấp phân bón cho cây trồng.
+Xuất khẩu.
II. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
- G nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của H.
- H/d HS đọc trước bài " Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà ".
-H đọc Sgk , quan sát các hình trong bài học và liên hệ thực tiễn để thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
-H liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi. NX.
-H làm bài tập, báo cáo kết quả.
File đính kèm:
- Tuan 15.doc