1. Luyện đọc :
· Đọc đúng : lướt thướt, trên đất rừng, sầm uất, khóm râm lấn chiếm không gian, mưa rây bụi.
· Đọc diễn cảm :
- Đoạn đầu đọc thong thả, vui, nhấn mạnh các từ ngữ : hương thảo quả, ngọt lựng, thơm nồng và điệp từ thơm để diễn tả niềm vui.
- Đoạn giữa nhấn mạnh các từ ngữ : mới đầu xuân năm kia, một năm sau, thoáng cái, tiếp tục trong âm thầm, ngày qua để diễn tả sự nhanh chóng.
- Đoạn cuối nhấn mạnh các từ ngữ tả vẻ đẹp của rừng thảo quả : đốm lửa hồng nhấp nháy, vui mắt.
2. Hiểu và cảm thụ :
· Từ ngữ : lướt thướt bay, quyến hương thảo quả, ngọt lựng, thơm nồng, ngây ngất, sầm uất, mưa rây bụi, đỏ chon chót, ngập hương thơm.
· Nội dung : Tả cảnh rừng thảo quả vào mùa đầy hương thơm và sắc đẹp hấp dẫn.
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 14 Thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc câu : “ Sự sinh sôi sao mà mạnh mẽ vậy,…….sầm uất từng khóm râm / lan toả nơi…..”.
Chú ý ngắt hơi đúng ở dấu phẩy và những cụm từ cần tách.
* HS đọc. ….
* Chuyển ý : Thảo quả chín được so sánh với hình ảnh gì đẹp ? Hãy đọc đoạn còn lại và trả lời
HS đọc.
…từ lúc gieo hạt, phát triển đến khi quả chín.
HS đọc.
…Mới đầu xuân; qua một năm, một năm nữa, mạnh mẽ vậy, thoáng cái,….
…lan toả, vươn (ngọn), xoè (la)ù, lấn chiếm (không gian).
HS đọc thầm SGK
HS đọc.
…dưới gốc cây.
….rực lên, đỏ chon chót, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng, như có lửa hắt…
Cây thảo quả phát triển nhanh , thảo quả ra hoa và quả chín có màu đỏ rất đẹp.
HS đọc theo hướng dẫn của GV.
…những đốm lửa hồng …nhấp nháy, vui mắt.
ĐOẠN 3 : Đoạn cuối bài.
* Tìm hiểu cách đọc:
Như SGK
Luyện đọc : đốm lửa hồng, nhấp nháy.
* HS đọc. ……
HS đọc.
TÌM ĐẠI Ý :
Đọc lại cả bài.
Bài văn miêu tả gì ? Em hãy đánh dấu X vào ô trống đúng.
Tả mùi thơm của rừng thảo quả.
Tả nét đẹp của rừng thảo quả .
Tả mùi thơm và nét đẹp đặc biệt của rừng thảo quả.
HS đọc.
Mùi thơm và nét đẹp đặc biệt của rừng thảo quả.
4ph D. Củng cố :
Tác giả tả rừng thảo quả vào mùa ở đâu ? có nét gì đặc sắc ?
E. Dặn dò :
Đọc lại toàn bài; học thuộc đoạn “ Sự sống cứ tiếp tục……..” đến hết bài.
Chuẩn bị bài sau : Sầu riêng.
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2003
Từ ngữ
LÀNG MẠC – THÔN XÓM
I. YÊU CẦU :
Hệ thống hóa, củng cố, kết hợp mở rộng một số từ ngữ thông dụng thuộc chủ đề “Làng mạc – Thôn xóm”.
Tập nhận biết nghĩa bằng cách so sánh và giải nghĩa một số từ ngữ thuộc chủ đề : làng mạc, xã, thôn, xóm- Uûy ban nhân dân, nhà văn hóa, trạm y tế, sân vận động..
Tập dùng một số từ ngữ trong bài để đặt câu viết thành một đọan văn ngắn nói về hoạt động của nhân dân trong một xã. Tập ghép các từ đơn thành từ ghép thích hợp. Điền từ vào một số quán ngữ và thành ngữ thuộc chủ đề.
Giảm tải:Viết đoạn văn..dùng 3 đến 5 từ ngữ…
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động cuả trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Ổn định : hát
2. Bài cu õ: Từ tượng hình.
3. Bài mới :
1. Giới thiệu : Ở các lớp dưới, các em đã được củng cố, ôn tập một số từ ngữ nói về nông thôn. Bài từ ngữ hôm nay giúp các em luyện tập, mở rộng thêm một số từ ngữ thường dùng về chủ đề khá quen thuộc “Làng mạc – Thôn xóm”.
2. Hướng dẫn HS luyện tập :
Bước 1 : Tập giải nghĩa từ :
Câu 1 : Tìm một vài từ ghép khác cùng gốc “làng” và cùng nghĩa với “ làng mạc”
Câu 2 : Xã là đơn vị hành chính nhỏ nhất ở nông thôn hiện nay. So với xã thì thôn lớn hơn hay nhỏ hơn ? Xóm so với thôn như thế nào ?
Câu 3 : Trụ sở là nơi một cơ quan , một đoàn thể làm việc hàng ngày. Vậy em hiểu “ Trụ sở Uûy ban nhân dân xã” là gì ?
Câu 4 : Theo em, “ nhà văn hóa” ở xã thường có những hoạt động gì ?
Câu 5 : Trạm y tế và sân vận động cùng phục vụ nhân dân về những mặt nào ?
Bước 2 : Luyện tư ø:
Bài 1 : Làm vở.
Em hãy dùng một số từ ngữ ( 3 đến 5 từ ngữ ) trong mục I ở trên để đặt câu, viết một đọan văn ngắn nói về một vấn đề do em tự chọn.
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
- Bài nhà : bài 2
- Chuẩn bị: Cây cối – trồng cây.
- Tìm từ tượng hình gợi tả dáng dấp của người ?
- Tìm từ tượng hình gợi tả mùi vị ?
- Tìm từ tượng hình gợi tả màu sắc ?
+ HS đọc bảng từ ngữ trong SGK.
+ Luyện tập :
( làng xóm, làng xã, xóm làng, làng thôn…)
- HS đọc lại mục I trong SGK.
* Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 17 tháng12 năm 2003
* Toán.
Nhân một số thập phân với một số thập phân
I. YÊU CẦU :
Bước đầu nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân .
Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân .
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
A-Ổn định : Hát 1 bài.
B_ Kiểm tra bài cũ :
C_ Bài mới :
GV đọc bài toán ở ví dụ 1 và cho HS nêu tóm tắt bài toán .
1 dm : 7,8 kg.
4,7 dm : ? kg.
GV hướng dẫn HS đổi đơn vị các số đo nêu trong bài toán để phép tính trở thành phép nhân hai số tự nhiên :
Ta có : 1 dm = 10 cm ; 4,7 dm = 47 cm ; 7,8 kg = 780 dag.
10 cm thanh sắt: 780 dag.
1cm thanh sắt : ? dag.
Do đó : 47 cm thanh sắt nặng là :
78 ´ 47 = 3666 ( dag )
3666 dag = 36,66 kg.
* Hướng dẫn học sinh cách đặt tính và tính thực tế.
GV nêu ví dụ 2, cho HS vận dụng quy tắc vừa học để thực hiện phép nhân 3,18 ´ 5,9.
Luyện tập :
Vở nháp :
Bài 1a / SGK94 : GV nêu từng phép tính cho HS thực hiện rồi cả lớp nhận xét, sửa chữa.
Bài 4 / SGK94 : Cho HS tính ,nêu kết quả rồi phát biểu tính chất giao hoán.
Vở lớp :
Bài 2 / SGK94.
D- Củng cố :
- Cho HS nêu lại cách nhân một số thập phân với một số thập phân .
E- Dặn dò :
- Bài nhà : 1b,3 / SGK94.
Sửa bài nhà :
Bài2/SGK9: .
9,52 ´ 460 = 9,52 ´ 46 ´ 10 = 4379,2
2,7 ´ 620 = 2,7 ´ 62 ´ 10 = 1674
38,9 ´ 420 = 38,9 ´ 42 ´ 10 = 16338.
Bài 4/ SGK93 :2,5 ´ x 7.
x = 0, 1, 2. ; x = 3,4.
HS nêu phép tính giải bài toán :
7,8 ´ 4,7 = ? ( kg)
Cho HS nêu quy tắc.
Cho HS nêu lại quy tắc .
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2003
Lịch sử
ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiếp theo )
I. YÊU CẦU :
Ôn tập kiến thức về các sự kiện của đất nước trong năm đầu tiên sau cách mạng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ Việt Nam .
Hình ảnh đất nước Việt Nam những năm đầu cách mạng.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1. Ổn định : Hát
2. Bài cũ : Ôn tập ( tiết 1 )
3. Bài mới : Ôn tập ( tiết 2)
- Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời vào trời gian nào ? Ở đâu ?
- Ý nghĩa của việc thành lập Đảng là gì ?
- Nêu ý nghĩa của cách mạng tháng Tám.
- Ngày 2-9 là ngày gì của đất nước ta ?
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh
1/ Sài Gòn những ngày đầu sau cách mạng
-Trong ngày 2-9, nhân dân Sài Gòn đã làm gì ?
- Họ đã gặp những trở ngại gì?
- Ngày 23-9 là ngày gì ?
2/ Chính quyền non trẻ.
- Ngay những ngày đầu cách mạng , chính quyền ta đã gặp những khó khăn nào ?
- Chính phủ ta đã làm gì để cứu nguy cho dân tộc ?
Thực hành trả lời các câu hỏi thảo luận :
Tuần hành lớn.
Giặc Pháp nổ súng vào đoàn biểu tình.
Kỉ niệm Nam Bộ kháng chiến .
Giặc đói, giặc dốt , giặc ngoại xâm
Lập hũ gạo cứu đói . Tăng gia, sản xuất , quỹ độc lập. Tuần lễ vàng .Mở lớp học bình dân . Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước , giết giặc lập công
4. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Ôn tập . Tuần 15 thi học kì I
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu tu T14.doc