I. YÊU CẦU :
Ÿ Củng cố kiến thức như tiết 1.
Ÿ Giúp hs liên hệ thực tế và bản thân để giáo dục tình cảm, ý thức, thái độ theo nội dung bài học.
II. LÊN LỚP :
1. On định : HÁT
2. Bài cũ :
- Vì sao ta phải yêu thương và nâng đỡ em nhỏ ?
- Em sẽ phải làm gì khi em bé cần em giúp đỡ ?
3. Bài mới : Thực hành
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 14 Thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba , ngày 16 tháng 12 năm 2003
Đạo đức
Yêu thương,nâng đỡ em nhỏ
Thực hành
I. YÊU CẦU :
Củng cố kiến thức như tiết 1.
Giúp hs liên hệ thực tế và bản thân để giáo dục tình cảm, ý thức, thái độ theo nội dung bài học.
II. LÊN LỚP :
1. Oån định : HÁT
2. Bài cũ :
- Vì sao ta phải yêu thương và nâng đỡ em nhỏ ?
- Em sẽ phải làm gì khi em bé cần em giúp đỡ ?
3. Bài mới : Thực hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chia nhóm hoạt động : Nhóm 4 em
Mục tiêu : Biết yêu thương,nâng đỡ em nhỏ
HS thảo luận theo các nội dung :
1/ Giờø ra chơi, ở căn-tin, Nam và các bạn chen lấn các em nhỏ lớp 1, giành mua quà bánh trước để tranh thủ thời gian chơi được nhiều. Theo em, điều này đúng hay sai ? Tại sao ?
Mục tiêu : Biết nhận xét đúng,sai.
Yêu cầu các nhóm xử lí tình huống :
1/ Cúc ngồi trước sân đọc báo Nhi Đồng. Các em nhỏ cùng xóm chơi đùa, cãi nhau, gây gổ suýt đánh nhau. Cúc thản nhiên xem báo. Nếu là em, em sẽ có thái độ ra sao ?
Cuối tuần, em và các bạn trong tổ rủ nhau đi xem múa rối. Trên đường đi, gặp 1 em bé đang đứng khóc. Em dừng lại hỏi han. Các bạn hối thúc đi nhanh. Em giải quyết cách nào để thực hiện đúng theo nội dung bài đã học ?
Mục tiêu : Biết vận dụng trong thực tế.
- Hs giới thiệu 1 số gương về hành vi tận tình cứu giúp 1 em nhỏ( đã chứng kiến hoặc biết qua sách báo).
-E m đã thể hiện việc yêu thương, nâng đỡ em nhỏ như thế nào ?
Mục tiêu : Biết nhận ưu khuyết điểm.
- Hs liên hệ bản thân
_ Sai , vì Nam lớn hơn mà không biết nhường em nhỏ.
_ Can ngăn rồi khuyên bảo
_ Khuyên các bạn cùng đưa em bé đến đồn công an để tìm mẹ cho em bé .
4. Củng cố : Đọc lại ghi nhớ.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : An ủi giúp đỡ người không may.
*Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2003
Tập đọc
RỪNG MƠ.
I. YÊU CẦU :
1.Luyện đọc :
Đọc đúng : Uống dạt dào mạch đất, trời sao quây quần, quả rừng mát hơi núi, mùa xuân cũng trẩy hội.
Đọc diễn cảm : Trong từng khổ thơ, chú ý nhấn mạnh những từ ngữ, những câu gợi cảm.
2.Hiểu :
- Từ ngữ : rừng mơ ôm lấy núi, mây trắng đọng thành hoa, đài hoa thanh tân, quả vàng chíu chít.
- Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của rừng mơ Hương Sơn, gắn với những ngày hội quê hương.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động cuà thầy
Hoạt động cuả trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Bài cũ : Về thăm nhà Bác.
3. Bài mới : Rừng mơ.
1. Giới thiệu bài : Đất nước ta có nhiều danh lam thắng cảnh . Hương Sơn là một trong những cảnh thiên nhiên đẹp hiếm có ở Hà Tây . Ở đó, cứ ra giêng, khi mùa xuân đến, mọi người lại rủ nhau trẩy hội chùa Hương để được cùng chiêm ngưỡng cảnh thiên nhiên hùng vĩ và thưởng thức vị mơ chua, một đặc sản của núi rừng mơ Hương Sơn. Hôm nay, Hương Sơn qua bài : Rừng Mơ của nhà thơ Trần Lê Văn
- GV đọc mẫu.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-Rừng mơ đẹp nhất vào những mùa nào ?
- Những câu thơ nào tả vẻ đẹp của rừng mơ đang mùa hoa nở ?
- Em hiểu hai câu thơ “núi vì hoa trẻ mãi , đời đời tên núi thơm” như thế nào ?
- “Rừng mơ ôm lấy núi - Mây trắng đọng thành hoa” miêu tả vẻ đẹp gì của rừng mơ ?
- Cuối mùa đông, tiết trời se lạnh, gió thổi nhẹ làm cho hương rừng mơ lúc bay gần, lúc bay xa . Để miêu tả cảnh đo,ù tác giả đã sử dụng từ ngữ gợi tả nào ?
- Ýù đoạn 1 ? (Vẻ đẹp của rừng mơ giữa mùa hoa mơ nở.)
- 4 câu đầu của khổ thơ thứ ba tác giả muốn nói đến gì ?
- Em hiểu mùa xuân trong câu “ Đang kết một mùaxuân” ý nói gì?
- Gạch dưới những từ ngữ tả cảnh rùng mơ lúc quả chín
- Ý đoạn ? (Rừng mơ đẹp lên trong mùa quả chín .)
- Khổ thơ 4 đã cho ta biết đến hương vị của mơ Hương Sơn.em hãy gạch dưới những từ ngữ đó !
- Tìm từ ngữ tả sự mong muốn của mỗi người chúng ta khi mùa mơ đến ?
- Ý đoạn ? (Quả mơ Hương Sơn rất hấp dẫn người đi trẩy hội..)
.
ĐẠI Ý : Ca ngợi vẻ đẹp của rừng mơ Hương Sơn.
4. Củng cố :
- Thi đọc diễn cảm.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Mùa thảo quả.
Tìm những từ ngữ tả cảnh đẹp trong vườn nhà Bác ?
Những hình ảnh nào nói lên cuộc sống giản dị của gia đình Bác thuở thiếu thời ?
– HS đọc.
( Mùa xuân )
HS đọc đoạn 1 ( Khổ thơ 1 và 2. )
( Núi có từ ngàn xưa nhưng vì có hoa mơ trắng nên núi không còn cổ kính mà trẻ mãi .Vì mùi thơm của hoa mơ nên núi có tên là núi Thơm )
( Mơ nhiều, mọc khắp thung lũng, những ngọn núi cao như nhô lên từ rừng mơ giống như cả rừng mơ đang ôm lấy núi . Hoa mơ màu trắng , mây trắng bay quanh ngọn núi, tưởng như hoa mơ là mây trắng đọng thành )
“ gờn gợn”
HS đọc đoạn 2 ( Khổ thơ 3 )
( Quá trình hoa mơ kết thành quả, Vẻ đẹp của hoa mơ là vẻ đẹp trông thấy được còn vẻ đẹp củ a quá trình hoa khết thành quả là vẻ đẹp không nhìn thấy mà chỉ cảm thấy được )
( Mùaxuân là thời gian. Mùa xuân hoa mơ kết quả đem lại lợi ích cho con người )
( Quả vàng chiu chit , như trời sao gợi hình ảnh quả rất nhiều, rất sai, xúm xít với nhau )
HS đọc đoạn 3 ( Khổ thơ 4 và 5 )
(chua, mát hơi núi , thơm mùi hoa )
( Khát vị mơ chua)
HS đọc
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ hai ngày 15 tháng12 năm 2003
Toán
Nhân một số thập phân với 10 ; 100 ;….. .
I. YÊU CẦU :
Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với 10 ; 100 ;…. .
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động cuả thầy
Hoạt động cuả trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Ổn định : Hát 1 bài.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
a/Cho HS dựa vào quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên để tính :
46,835 x 10 = 468,35 ; 46,835 x 100 = 4683,5
b/Tập cho HS nêu nhận xét về tích của mỗi phép nhân để tự rút ra quy tắc nhân một số thập phân với 10 ; 100 ; …( như SGK )..
LUYỆN TẬP :
Vở nháp :
GV cho HS vận dụng quy tắc mới học để tính nhẩm.
GV hỏi lại vài HS để củng cố quy tắc nhân một số thập phân với 10 ; 100 ;…
Vở lớp :
4. Củng cố :
- Cho HS nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10 ; 100 ;…
- HS thi đua tính nhẩm : 5,96 x 10 ; 0,02 x 100 ; 15,93 x 1000 ; 10,08 x 1000
5. Dặn dò :
- Bài nhà : 3, 5 / SGK92.
Sửa bài nhà 4,5 / SGK91.
Cho vài HS nhắc lại quy tắc đó
Bài 1 / SGK91.
Bài 4 / SGK92.
Giải
Hai giờ đầu người đó đi được : 11,5 x 2 = 23 ( km)
Ba giờ sau người đó đi được :
11,2 x 3 = 33,6 ( km )
Quãng đường người đi xe đạp đi được :
23 + 33,6 = 56,6 ( km ).
Đáp số: 56,6 km.
Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu hai T14.doc