Tập đọc
Người gác rừng tí hon.
I. MỤC TIÊU.
- Biết đọc diễn cảm bài vănvới giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ trong bài tập đọc.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
24 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 13 - Trường Tiểu học Yên Phú I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài sau.
2- Hoạt động 2 : Củng cố kiến thức.
3- Dặn dũ:
- Làm bài tập ( nếu cũn)
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả người.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ sỏu ngày 23 thỏng 11 năm 2012
Toỏn
Tiết 65: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,
I. Mục tiêu:
- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,và vận dụng để giải bài toán có lời văn. Làm được các bài tập 1, 2a, b, 3.
ii. chuẩn bị:
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IiI. Các Hoạt động dạy- học:
1: HD thực hiện chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,..
Ví dụ1: 213,8 : 10 = ?
- Gọi 1 H lên bảng thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Nêu nhận xét về vị trí dấu phẩy ở số 213,8 và số 21,38 khi chia cho 10?
Vậy: 213,8 : 10 = 21,38.
Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ?
- G hd tương tự.
- Yêu cầu H nêu nhận xét: vị trí dấu phẩy ở số 89,13 khi chia cho 100 so với số 0,8913.
- Muốn chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100, 1000, ta làm thế nào?
- G yêu cầu H nhắc lại nhiều lần.
2: Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm rồi so sánh kết quả
- Hd tìm hiểu bài mẫu:
32,1 : 10 và 32,1 : 0,1
= 3,21 = 3,21
Vậy: 32,1 : 10 = 32,1 x 0,1
- G kết luận: chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, cũng là nhân số đó với 0,1; 0,01; 0,001,
- G yêu cầu H nhắc lại nhiều lần.
Bài 2a,b: Tính:
- G hd nêu cách làm từng câu và làm vào vở, gọi H chữa bài trên bảng.
- Hd nhận xét kết quả, cách làm.
Bài 3: Hd tóm tắt đề rồi giải.
- G đánh giá và củng cố việc vận dụng phép nhân, chia các số thập phân vào giải toán có lời văn.
3. Củng cố- dặn dò:
- Đánh giá tiết học.
- Dặn H làm bài tập 4 ở SGK và chuẩn bị bài ở nhà.
- 1 H lên bảng thực hiện phép chia 213,8 cho 10.
- Nhận xét: khi chia một số thập phân cho 10 ta chỉ việc dịch dấu phẩy của số đó sang trái 1 chữ số.
- H khác nhắc lại.
- 1 H lên bảng thực hiện phép chia
89,13 : 100 = 0,8913.
- H khác nêu nhận xét.
- H nêu quy tắc.
- H khác nhận xét, bổ sung.
- H nối tiếp nhau nhắc lại quy tắc.
- 1 H nêu miệng yêu cầu bài tập 1.
- H tìm hiểu mẫu. 3 H làm 3 dòng.
a) 4,9 : 10 = 4,9 x 0,1 = 0,49.
b) 246,8 : 100 = 246,8 x 0,01 = 2,46.
c) 67,5 : 100 = 67,5 x 0,01 = 0,675.
- H nhận xét và nêu cách so sánh: khi chia một số thập phân chop 10; 100; 1000;..với khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001,... H khác nhắc lại nhiều lần.
- 1 H nêu tóm tắt, giải bài toán trên bảng.
Đổi: 246, 7 tấn = 246700 kg
Số gạo chuyển đến là:
246 700 : 10 = 24 670 (kg)
Trong kho có số gạo là:
246 700 + 24 670 = 271 370 (kg).
- H nhận xét, bổ sung và nêu lại cách làm.
- H làm bài tập ở nhà trong SGK và chuẩn bị bài tiết sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tập làm văn
Luyện tập tả người. (Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu:
- Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người (em thường gặp) dựa vào
dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập,
- Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- G kiểm tra việc làm dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp (đã sửa).
- G đánh giá và củng cố bài cũ.
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn làm bài tập.
- G yêu cầu H tìm hiểu ở SGK.
- G ghi gợi ý để H ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu H viết đoạn văn.
- G yêu cầu H viết đoạn văn vào vở bài tập (có thể đoạn văn tả một số nét tiêu biểu hoặc tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu). Hd trình bày trước lớp.
- Hd cách đánh giá.
- G sửa sai cho H (câu, từ, nội dung,..)
- G đọc cho H nghe những đoạn văn hay, có nhiều chi tiết nổi bật.
2. Củng cố- dặn dò:
- Đánh giá tiết học.
- Dặn những em chưa hoàn thành đoạn văn về viết lại cho đầy đủ và chuẩn bị bài tiết sau: Làm biên bản cuộc họp.
- 2 H trình bày dàn bài trước lớp.
- H khác nhận xét và bổ sung.
+ 1 H đọc yêu cầu bài tập ở SGK.
- H đọc thầm để nắm cấu trúc của một đoạn văn.
- H viết đoạn văn vào vở bài tập.
- H làm việc độc lập.
- Một số H trình bày trước lớp.
- H nhận xét và bổ sung cho bài của bạn, tự sửa bài của mình.
- H theo dõi, rút kinh nghiệm cho cách viết đoạn văn của mình.
- H hoàn thành đoạn văn ở nhà.
- H chuẩn bị bài tiết sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (Tiết 2)
I . Mục tiêu.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm
khâu thêu hoặc món ăn yêu thích.
II. Chuẩn bị.
- Một số sản phẩm khâu thêu, tên món ăn đã học.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích của giờ học.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị.
- Hd các nhóm liệt kê các đồ dùng cần thiết đã chuẩn bị.
- Hd hắc lại cách đính khuy hai lỗ, thêu dấu nhân.
- Hd nhắc lại một số nội dung trong phần nấu ăn.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- G nêu yêu cầu thực hành.
- Cho học sinh thực hành theo nhóm đã chọn ở tiết 1.
- Hd nhận xét, đánh giá sản phẩm hoặc đánh giá quy trình kĩ thuật làm món ăn tự chọn.
- Học sinh nêu các đồ dùng đã chuẩn bị được.
- Học sinh làm việc theo hình thức cá nhân; trả lời.
- Các em khác nhận xét và bổ sung.
- Học sinh thực hành theo nhóm.
- Trình bày trước lớp sản phẩm đã thực hành hoặc cách làm món ăn.
- Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa.
IV. Nhận xét, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh.
- Nhắc H về nhà chuẩn bị dụng cụ thực hành cho các giờ sau.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Địa lớ
Bài 13: Công nghiệp (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Nêu được tình hình phân bố một số ngành công nghiệp nước ta.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ: Hà Nội, thành phố HCM.
II. chuẩn bị:
- Bản đồ công nghiệp Việt Nam.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các Hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ: - Nêu vai trò, đặc điểm của ngành công nghiệp nước ta?
B. Bài mới:
1: Tìm hiểu sự phân bố các ngành công nghiệp nước ta.
- Hd quan sát, tìm hiểu trong SGK, kết hợp chỉ trên bản đồ: Nêu sự phân bố các ngành công nghiệp nước ta?
- Hd nêu câu trả lời.
- G kết luận: Ngành công nghiệp phân bố chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển. - G đánh giá và củng cố.
2: Tìm hiểu về trung tâm công nghiệp của nước ta.
- Nêu và chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta.
- Gọi H lên bảng nêu kết hợp chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn.
- G nhắc lại kết hợp chỉ trên bản đồ lần 2.
- Nêu điều kiện để TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn ?
- G đánh giá và nhắc lại.
C. Củng cố- dặn dò:
- Đánh giá tiết học.
- Dặn H chuẩn bị bài tiết sau.
- 1 H nêu miệng câu trả lời trước lớp.
- H khác nhận xét và bổ sung.
- H nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm.
- H quan sát trên bản đồ, đọc thầm các thông tin ở SGK.
- H nêu miệng các câu trả lời và chỉ trên bản đồ:
+ Than: ở Quảng Ninh, A- pa- tít ở Lào Cai, Dầu khí ở thềm lục địa phía nam.
+ Điện (nhiệt điện) ở Phả Lại, Bà Rịa- Vũng Tàu, Thuỷ điện ở Hoà Bình
- H tìm hiểu theo cặp, H lên bảng nêu và chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa - Vũng Tàu, Biên Hoà, Việt Trì, Đồng Nai, Thủ Dầu Một.
- Là trung tâm văn hoá, khoa học kĩ thuât, .. vào loại bậc nhất, vị trí thuận lợi để giao thông, số dân đông nhất, gần vùng lúa gạo và cây lương thực, cây công nghiệp,
- H ôn bài và chuẩn bị bài ở nhà.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiếng Anh
GV chuyờn soạn giảng
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Toỏn (LT)
Luyện thờm
I.Mục tiờu:
- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
- Làm và chữa bài tập trắc nghiệm và tự luận Toỏn 5 tr 52.
II. Đồ dựng dạy học:
GV+HS: Vở nhỏp,VBT trắc nghiệm và tự luận Toỏn 5 tập 1.
Dự kiến hoạt động: Cỏ nhõn, cả lớp.
III.Hoạt động dạy học:
1- Hoạt động 1: HD H/s làm và chữa bài:
1. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu H nhẩm lại cách làm của mỗi câu rồi kết luận Đ hay S.
- Gọi H chữa bài, nhận xét.
Bài 2: a.Ghi 2 cột lên bảng.
- Cho H tự làm bài, 2 H chữa trên bảng lớp. Hd nhận xét, chữa bài.
b. Cho H làm và chữa bài trên bảng. Nhận xét.
Bài 3: Hd phân tích bài toán và nêu cách giải.
- Cho H làm bài vào vở, chấm và hd chữa bài.
- Chốt kiến thức vừa ôn.
3. Củng cố, dặn dò.
- Bài khắc sâu kiến thức gì?
- G chốt kiến thức. Nhận xét tiết học.
Đáp số: a. Đ ; b. S
c. Đ. ; d. S.
a. 4,67 : 10 = 4,67 x 0,1.
524,3 : 100 = 524,3 x 0,01
8,3 : 1000 = 8,3 x 0,001.
b. = 12,457 - 3,5684 = 8,8886.
Diện tích ao:1,35: 10 x 3 = 0,405(ha)
Diện tích trang trại:
1,35 + 0,405 =1,755 ( ha).
- Chia nhẩm STP cho 10, 100,.
- H theo dõi.
2- Hoạt động 2 : Củng cố kiến thức.
3- Dặn dũ:
- Làm bài tập ( nếu cũn)
- Chuẩn bị bài sau : Chia một số tự nhiờn cho một số tự nhiờn mà thương tỡm được là một số thập phõn.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
I/ yờu cầu
- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thõn, của lớp
- Nhận xột tỡnh hỡnh chuẩn bị đồ dựng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ lờn lớp
1. Tổ chức : Hỏt
2. Bài mới
a. Nhận định tỡnh hỡnh chung của lớp
- Nề nếp :
+ Thực hiện tốt nề nếp đi học đỳng giờ, đầu giờ đến sớm
+ Đầu giờ trật tự truy bài
- Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chỳ ý lắng nghe giảng nhưng chưa sụi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
- Lao động vệ sinh: Đầu giờ cỏc em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sõn trường sạch sẽ
- Thể dục: Cỏc em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đỳng động tỏc
- Đạo đức: Cỏc em ngoan, lễ phộp hoà nhó, đoàn kết với bạn bố
b. Kết quả đạt được
- Tuyờn dương : Tổ .hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong tuần.
- Phờ bỡnh : khụng đạt được điểm tốt nào trong tuần.
c.. Phương hướng :
- Thi đua học tập tốt, rốn luyện tốt. Lấy thành tớch chào mừng ngày thành lập QĐND Việt Nam 22-12
- Khắc phục những nhược điểm cũn tồn tại, phỏt huy ưu điểm đó đạt được tuần qua.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
File đính kèm:
- Tuần 13(12-13).doc