TẬP ĐỌC
Người gác rừng tí hon
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Luyện đọc:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp hơn về đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
2. Hiểu:
- Hiểu được một số từ ngữ: rô bốt; còng tay; tí hon; to cộ; bàn bạc; bìa rừng.
3. Cảm thụ:
- Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
30 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 13 - Trường Tiểu học Vũ Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u 6,7,8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề.
Nghe
Nghe
Toán: Tiết 64: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính chia một số thập phân cho 1 số tự nhiên.
- Xác định số dư trong phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Củng cố ý nghĩa của phép chia thông thường qua bài toán có lời văn.
II. đồ dùng: Bảng nhóm + B/phụ
iiI. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
HĐHS
I. KTBC: (5')
II. Bài mới: (28')
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới:
Bài 1:Đặt tính rồi tính:
(Nhấn mạnh thời điểm đánh dấu phảy vào thương)
Bài 2: Tìm số dư
Bài 3: Tiếp tục chia sau khi thêm số 0 vào số dư và đánh dấu phảy vào thương
Bài 4:
8 bao gạo : 243,2 kg
12 bao : ?kg
III. Củng cố, D D:(2')
! Chữa bài 1; 3/SGK
! Muốn STP : STN ta làm ntn?
- Chấm vở bài tập về nhà.Nhận xét, cho điểm
- Nêu MT của giờ học + Ghi đầu bài.
! Đọc và nêu YC bài
! Lên bảng + B/con.
! NX bài bạn
- NX, chữa bài, yêu cầu HS nêu các bước t/h.
- Ghi bảng 22,44 : 18 và YC tính miệng.
! Nêu thương và số dư của phép chia.
+ Để thử lại ta làm ntn?
- Ghi: 1,24 x 18 + 0,12 = 22,44
! QS phép chia 2 và nêu số dư, giải thích vì sao em XĐ như vậy.
- NX, đánh giá.
! Nêu YC bài.
! Lên bảng + B/con
! NX bài bạn
- NX, cho điểm, NM: Khi chia STP cho STN ta có thể chia tiếp = cách thêm 0 vào bên phải số dư rồi chia tiếp.
! Đọc bài
+ BT cho biết gì. hỏi gì?
+ BT thuộc dạng toán nào đã học?
+ BT có mấy cách t/h?
! Làm vở + B/n
! NX bài bạn
- NX, chấm bài củng cố cách làm dạng bài
! Qua giờ học giúp em củng cố KT gì?
+ Khi STP : STN mà còn dư ta có thể làm tn?
- T/k giờ học + Giao bài VN.
3HS + NX
Nghe
Nghe + NL
2HS
2HS
NX + BS
Nghe + TL
1HS + NX
1HS
1HS
QS
1HS + NX
Nghe
1HS
2HS
NX + BS
Nghe
1HS
2HS
2HS
1HS
NX + bS
Nghe
1HS
1HS
Nghe + t/h.
Tập làm văn
Tiết 26: Luyện tập văn Tả người
( Tả ngoại hình )
A/ Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về đoạn văn.
Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
B/ Đồ dùng :
Bảng phụ, dàn bài tả một người em thường gặp.
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ KTBC : (3-4p)
Cho 1 HS trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp
HS trình bày
II/ Bài mới : (30-32p)
1/GTB : Ghi tên bài
2/ Hướng dẫn làm bài tập
Cho 4 HS nối tiếp đọc yêu cầu và 4 gợi ý
Cho 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
Mở bảng phụ, 1 HS đọc lại 4 gợi ý:
Ghi nhớ được :
- Đoạn văn cần có câu mở đầu
- Nêu đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của ngươi em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
- Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
Nhắc : Có thể ÿÿết 1ÿÿoạÿÿvăn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu
( ví dụ tả đôi mắt hay mái tóc ...)
! Làm bài
-Cho đọc nối tiếp đoạn đã viết – Gọi HS nhận xét - cho điểm.
III/ Củng cố –Dặn dò: (2-3p)
-Nhận xét tiết học
-Về viết lại đoạn văn trên ( đối với những HS viết chưa đạt )
-Xem : Thể thức trình bày một lá đơn ( Kỳ I )Để thấy điểm giống và khác giữa một biên bản với một lá đơn.
Lớp theo dõi SGK
4 em đọc
2 em đọc
1 em đọc
HS xem lại phần tả ngoại hình trong dàn ý viết đoạn văn.
Cá nhân
Đọc 3 - 4 bài
2-3 em nhận xét : Nôi dung, Cờu tạo đoạn văn , cách dùng từ đặt câu,...
theo dõi và thực hiện
Toán: Tiết 65: Chia một số thập phân cho 10, 100,1000,...
I. Mục tiêu: Biết và vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000
II. đồ dùng: Bảng nhóm + B/phụ
iiI Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
HĐHS
I. KTBC: (5')
II. Bài mới: (28')
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới:
* Ví dụ
213,8 : 10 = 21, 38
89,13 : 100 = 0,8913
* Quy tắc/SGK-66
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm:
Bài 2: Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính:
Bài 3: Đáp số:
483,525 Tấn
III. Củng cố, D D:(2')
! Chữa bài 1; 4/VBT
- Nhận xét, cho điểm.
- Nêu MT của giờ học + Ghi đầu bài.
- Ghi bảng VD1
! Lên bảng ( đặt tính, tính ) + Nháp
- NX, đánh giá
+ NX thương và SBC cả phép chia có gì giống và #?
+ Để tìm k/q của phép chia ta có thể làm thế nào mà ko phải đặt tính?
- KL như sgk
- VD2 tương tự như trên.
+ Qua hai ví dụ, muốn chia một số thập phân cho 10; 100; ... ta làm như thế nào?
- NX, gọi HS nêu quy tắc chia nhẩm
! Nêu YC bài
! Bảng con + Lên bảng
! NX bài bạn
- NX, cho điểm và yêu cầu HS nêu cách làm.
! Đọc và nêu YC bài
+ Bài toán có mấy yêu cầu?
! Hoàn thành bài theo nhóm
! Trình bày cách làm
- QS, nhận xét bài làm của HS.
+ NX cách chia STP cho 10; 100 .. với nhân STP với 0,1; 0,01; .
! Đọc bài + Phân tích bài
+ Em hiểu lấy ra 1/10 số gạo trong kho có nghĩa là ntn?
+ Để tìm số gạo còn lại ở kho ta cần biết gì?
! Làm b/c + B/nhóm
- Chấm, chữa bài
- T/k giờ học + Giao bài VN.
2HS + NX
Nghe
Nghe + NL
QS
1HS
Nghe
2HS + NX
Nghe
TL
1HS + NX
2HS + NX
1HS
3HS
NX + BS
Nghe + TL
2HS
1HS
N2
4HS + NX
Nghe
1HS
1HS
3HS + NX
1HS
Nghe
Nghe + T/h.
Rèn Tiếng Việt
TIếT 26: LUYệN TậP
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về luyện từ và câu: Quan hệ từ (Trang 56 vở thực hành)
- Rèn kĩ năng sử dụng quan hệ sao cho phù hợp văn cảnh.
- Giáo dục ý thức học bài, làm bài cho sạch đẹp.
II. Hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ.
! Chấm 5 bài tập.
! Chữa 2 bài tập
Nx Kết quả học tập
5HS
2 HS
Nghe
B. Bài luyện tập.
Bài 1: Gạch chân từ quan hệ từ trong mỗi câu sau:
a. Gạch chân từ: Không còn kể cả.
b. Vì ...... và......
- Đọc, xác định yêu cầu đề bài.
! Làm bài vào vở BT
! 2 HS làm bảng nhóm.
! Trình bày, nêu lí do chọn
Nx – Kết luận.
1, 2HS
HS lớp
2 HS
HS khác Nx
Bài 2: Bài 1 trang 54
Đáp án: nối lưỡng cư.
động vật có sương sống.
Sinh ra ở dưới nước nhưng sống ở trên cạn như ếch, nhái.
! Đọc, xác định yêu cầu đề bài.
! Thảo luận, tìm cách giải.
! Nối các câu đúng với từ lưỡng cư.
Nx - Kết luận
1,2 HS
N4
1, 2 HS
HS khác Nx
Kết luận
Bài 3: Bài 2 trang 56.
a. Mặc dù .......nhưng.
b. Không chỉ ..... mà còn......
! Đọc, xác định yêu cầu đề bài.
! Làm bài vào vở BT
! Trình bày bài làm của mình
Nx - Kết luận
1,2 HS
HS lớp
3, 4 HS
HS khác Nx
Bài 4: Bài 2 trang 55.
Viết đoạn văn về đề tài Mùa xuân là tết trồng cây.
! Đọc, xác định yêu cầu đề bài.
! Làm bài vào vở
! Đọc bài làm.
NX - Kết luận
1,2 HS
HS lớp
1, 2 HS
HS khác Nx
C. Củng cố – Tổng kết – Dặn.
Về nhà làm hết vở bài tập in.
Sinh hoạt lớp 5C
I, Mục Tiêu
- Nhận xét ,đánh những ưu điểm , khuyết điểm từng mặt hoạt động trong tuần, tháng,chặng thi đua
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau, tháng sau, chặng sau
II,Nôị Dung
Phần 1.Sinh hoạt lớp
.1, Lớp trưởng nhận xét thi đua từng mặt hoạt động trong tuần
(sổ riêng của cán bộ lớp ).Các tổ, cá nhân bổ xung, nhận xét .
2, GV chủ nhiệm nhận xét chung
a, Nền nếp đạo đức ;
Chuyên cần......................................... đi muộn.......... ..........................................
Đồng phục............................. xếp hàng ra vào .....................................................
Đồ dùng..................................................................................................................
b.Nền nếp học tập:..................................................................................................
Chuẩn bị bài ở nhà................................................................................................
ý thức học trong lớp ..............................................................................................
Mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập .................................................................
c, Lao động , thể dục , vệ sinh ......................................................................................................................... .................................................................................................................................
d,Công tác khác.....................................................................................................
3, Phương hướng tuần sau....................................................................................
-Về đạo dức.....................................................................................................
-Về học tập ......................................................................................................
-Về thể dục , lao động ,vệ sinh và các công tác khác.................. ................
Nhận xét ,Tuyên dương
Phần 2: Rèn kỹ năng:
Chủ đề 4: Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn
I.\ Mục tiêu:
- HS biết có kĩ năng giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống
- HS có ý thức thực hiện tốt các kỹ năng trên.
II.\ Đồ dùng:
- GV chuẩn bị vở bài tập kỹ năng sống lớp 5
- HS chuẩn bị vở bài tập kỹ năng sống lớp 5 (BT 1,2)..
III.\ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ
- Tại sao chúng ta phải hợp tác với nhau?
- Hợp tác và đoàn kết với nhau có tác dụng gì?
- Để giúp các em giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống hôm nay cô trò ta cùng học tiếp chủ đề 4 .
- HS trả lời- Nhận xét
- HS trả lời- Nhận xét
- Lắng nghe
2. Bài mới
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Mở SGK trang 18
- Bài tập 1: Trò chơi “Quả bóng giận dữ”
- Gọi HS đọc đề bài
- Xác định yêu cầu của đề bài
- Hướng dẫn cách chơi
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
- Qua trò chơi em thấy những mâu thuẫn gì thường xảy ra trong cuộc sống?
- 2HS
- 1HS
- Lắng nghe
- HS chơi theo nhóm
- 2HS trả lời
- Bài tập 2: Lựa chọn phương án giải quyết mâu thuẫn tốt nhất
T/h 1: Phương án C.
T/h 2: Phương án B.
T/h 3: Phương án C.
- Gọi HS đọc đề bài
- Xác định yêu cầu của đề bài
- Thảo luận N2
- Các nhóm trình bày phương án giải quyết.
- Nhận xét- Kết luận
- 2HS
- 1HS
- N2
- Các nhóm trình bày
- Lắng nghe
3. Củng cố-Dặn dò
- Theo em chúng ta phải giải quyết mâu thuẫn với bạn bè như thế nào để giữ được mối đoàn kết mà vẫn hoàn thành tốt công việc?
- Về nhà chuẩn bị bài tập 3.
- HS trả lời- Nhận xét
- Lắng nghe, ghi chép
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 13(1).doc