Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
Thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
Biết vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. Củng cố về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ.
Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ HS ( 6 cái )
III.Các hoạt động dạy học:
29 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 13 - Trường tiểu học Mậu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười, tình cảm ẩn chứa trong đôi mắt
- Câu 4: tả khuôn mặt của bà
- Các đặc điểm đó có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, không chỉ làm hiện rõ vẻ ngoài của bà mà cả tính tình của bà: bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời, lạc quan.
b. Đoạn văn gồm 7 câu:
- Câu 1: Giới thiệu chung về Thắng
- Câu 2: Tả chiều cao của Thắng
- Câu 3: Tả nước da của Thắng
- Câu 4 : Tả thân hình của Thắng
- Câu 5: Tả cặp mắt to và sáng
- Câu 6: Tả cái miệng tươi, hay cười
Câu 7: Tả cái trán dô, bướng bỉnh.
- Tất cả các đặc điểm được miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau làm hiện rất rõ không chỉ vẻ ngoài của Thắng - một đứa trẻ lớn lên ở biển, bơi lội giỏi, có sức khoẻ dẻo dai mà cả tính tình của Thắng - thông minh, bướng bỉnh và gan dạ.
Bài tập 2:
- Mời một HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV nêu yêu cầu.
- Cho HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp.
- Mời 1 HS khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. Cho cả lớp nhận xét nhanh.
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, mời 1 HS đọc.
- GV nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo hai cách mà hai bài văn, đoạn văn mẫu đã gợi ra sao cho các chi tiết vừa tả được về ngoại hình nhân vật vừa bộc lộ phần nào tính cách nhân vật.
- Cho HS lập dàn ý, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Mời 2 HS làm bài vào bảng nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV đánh giá cao những dàn ý thể hiện được ý riêng trong QS, trong lời tả.
3.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh dàn ý.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 1 - 2 HS nêu
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
- Thảo luận theo cặp
- Một số HS trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS xem lại kết quả quan sát.
- 1 HS khá, giỏi đọc kết quả ghi chép
- 1 HS đọc
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS lập dàn ý, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- 2 HS làm bài vào bảng nhóm trình bày.
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 3: Khoa học
ĐÁ VÔI
I. Mục tiêu :
Nêu được một số tính chất của đá vôi và công cụ của đá vôi.
Quan sát, nhận biết đá vôi.
Tích cực trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học :
Một vài mẫu đá vôi, giấm chua hoặc a xít
III. Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước .
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới :
a. GT bài:
b. HĐ1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được:
MT: hs kể được tên...của đá vôi .
- Y/c các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi vào giấy khổ to .
- Quan sát giúp đỡ các nhóm .
- Gọi đại diện nhóm trình bày sản phẩm .các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét kết luận .
c. HĐ2: Làm việc với mẫu vật hoặc quán sát hình:
- Yc hs làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hd ở mục thực hành sgk.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
d. HĐ3: Thí nghiệm:
MT: hs biết làm thí nghiệm ...của đá vôi.
- Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không ta phải làm thế nào ?
- Nhận xét câu trả lời của hs.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs học thuộc mục bạn cần biết.
- 2 hs trả lời .
- Hs hoạt động nhóm theo y/c của gv.
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Hs nghe, ghi nhớ.
- Hs trả lời.
- Lắng nghe, thực hiện.
Ngày soạn : 08/11/2012
Ngày giảng : T6 – 09/11/2012
Tiết 1: Toán
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,...
I.Mục tiêu:
Giúp HS biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
Làm bài tập thành thạo
Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II.Đồ dùng dạy học :
Bảng nhóm HS (6 cái)
III.Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Muốn chia một STP cho một số tự nhiên ta làm thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Dạy bài mới:
a. Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ: 213 : 10 = ?
- Cho HS tự tìm kết quả.
Đặt tính rồi tính: 213,8 10
38 21,38
80
0
- Nêu cách chia một số thập phân cho 10?
b.Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ, cho HS làm vào vở sau đó báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, ghi bảng.
- Cho 2 - 3 HS nêu lại cách làm.
- Muốn chia một số thập phân cho 100 ta làm thế nào?
c. Nhận xét:
- Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,ta làm thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc.
c. Luyện tập:
Bài tập 1: Nhân nhẩm:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở, vài HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét chốt lại bài làm đúng:
Kết quả:
a. 4,32 0,065 4,329 0,01396
b. 2,37 0,207 0,0223 0,9998
Bài tập 2: Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở, sau đó báo cáo kết quả.
- Chữa bài. GV hỏi cách tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính.
Kết quả :
a. 12,9: 10 = 12,9 x 0,1 =1,29
b. 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 = 1,234
c. 5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 = 0,57
d. 87,6 : 100 = 87,6 x 0,01 = 0,87
Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- HD HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài giải:
Số gạo đã lấy ra là:
537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
Số gạo còn lại trong kho là:
537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn)
Đáp số: 483,525 tấn
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- GV tóm tắt nội dung bài học. Liên hệ thực tế giáo dục HS.
- GV nhận xét giờ học. HD chuẩn bị bài học giờ sau.
- 2 em nêu quy tắc
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Nghe
- HS tự tìm kết quả.
- HS nêu phần nhận xét trong SGK-Tr.65.
- HS thực hiện đặt tính rồi tính:
- 3 HS nêu.
- HS nêu phần nhận xét SGK-Tr.66
- HS nêu phần quy tắc SGK-Tr.66
- 3 HS đọc phần quy tắc SGK.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, vài HS lên bảng làm bài
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tìm hiểu bài toán.
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I.Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về đoạn văn.
HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
Giáo dục HS chăm chỉ tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi yêu cầu của bài tập 1 ; gợi ý 4.
Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người mà em thường gặp. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý thành một đoạn văn.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Mời 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
- GV treo bảng phụ , mời một HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và Y/C viết đoạn văn:
- Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
- Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
- Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
GV nhắc HS chú ý:
- Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của người. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
- Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt, mái tóc, dáng người.)
- Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của nhân vật và thể hiện cảm xúc của người viết.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- GV cùng cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu cấu tạo bài văn tả người
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS đọc.
- HS đọc gợi ý 4. Nghe hướng dẫn
- HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 3: Địa lí
CÔNG NGHIỆP ( Tiếp theo )
I.Mục tiêu:
Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp nước ta:
C/N phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung ở nhiều đồng bằng và ven biển.
C/N khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, ở các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển .
Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và TP. HCM .
Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp .
Chỉ một sổ TTCN lớn ở trên bản đồ Hà Nội, TP. HCM, Đà Nẵng
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ kinh tế Việt Nam, tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước .
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a. GT bài:
- Trực tiếp, ghi bảng.
b. HĐ: Sự phân bố của một số ngành công nghiệp.
- Gọi hs trả lời câu hỏi ở mục 3 sgk
- Gọi hs trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ nơi phân bố của một số ngành công nghiệp.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét nêu kết luận.
c. HĐ2: Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước
- Yc hs đọc sgk và quan sát hình 3 xắp xếp các gợi ý ở cột A với cột B cho đúng.
- Yc hs làm bài tập của mục 4 sgk.
- Gọi hs trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta.
- Nhận xét kết luận.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng trả lời
- Lắng nghe.
- Hs trả lời các câu hỏi
- Một số hs nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Hs làm bài cá nhân.
- Hs làm các bài tập sgk.
- 1 số hs trình bày.
- Lắng nghe , ghi nhớ.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
File đính kèm:
- giao an 5 tuan 13.doc