Giáo án lớp 5 tuần 13 - Trường Tiểu học Kim Sơn

 $61: LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.

- Bước đầu biết và vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.

- Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép bài tập 4.

 

doc29 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 13 - Trường Tiểu học Kim Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngồi cạnh cháu, chải đầu. +Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ +Câu 3: Tả độ dày của mái tóc (nâng mái tóc lên, ướm trên tay, đưa khó ) +)Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước. . - HS đọc - HS xem lại kết quả quan sát. - HS đọc. - HS lập dàn ý vào nháp, 2 HS làm vào bảng nhóm. - HS trình bày. - Nhận xét. Thể dục. $26: Động tác nhảy Trò chơi “Chạy nhanh theo số” I/ Mục tiêu : - Học động tácnhảy. Ôn 6 động tác đã học. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động. II/ Địa điểm-Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Đi đều vòng quanh sân tập - Khởi động xoay các khớp. 2. Phần cơ bản. *Ôn 6 động tác: đã học - Lần 1: Tập từng động tác. - Lần 2- 3: Tập liên hoàn 4động tác. *Học động tác nhảy 5- 6 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp. - GV nêu tên động tác. Phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu cho HS làm theo. - Ôn 7 động tác đã học. - Chia nhóm để học sinh tự tập luyện - Nhận xét, đánh giá. *Trò chơi “Chạy nhanh theo số” - GV tổ chức cho HS chơi như giờ trước. - Nhận xét, đánh giá. 3. Phần kết thúc. - Cho học sinh thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6-10 phút 1-2 phút 1-2 vòng, 2 phút 2 phút 18-22 phút 9-10 phút 5- 6 lần 2 x 8 nhịp. 6-7 phút 4-6 phút 2 phút 2 phút 1-2 phút - ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Lần 1-2 GV điều khiển Lần 3-4 cán sự điều khiển - ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * * * - ĐHTC: GV * * * * * * * * * * - ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV Ngày soạn: 17/ 11/ 2009 Ngày giảng: T6/ 20/ 11/ 2009 Toán $65: chia một Số thập phân cho 10, 100, 1000,... I/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ (5’): - Muốn chia một STP cho một số tự nhiên ta làm thế nào? - Đặt tính rồi tính: 29,4 : 12 653,8 : 25 2-Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài (1’): Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho 10, 100, 100... (10’) a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 213 : 10 = ? - GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính: 213,8 10 13 21,38 38 80 0 - Nêu cách chia một số thập phân cho 10? b) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ: Đặt tính rồi tính 89,13 : 100 = ? - Cho HS làm vào bảng con, 1 HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, chốt lại. - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. - Muốn chia một số thập phân cho 100 ta làm thế nào? c) Quy tắc: - Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,ta làm thế nào? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc. - HS lên bảng làm bài. - HS thực hiện phép chia ra nháp. - HS nêu phần nhận xét trong SGK- 65. - HS thực hiện đặt tính rồi tính ra nháp. 89,13 100 9 13 0,8913 130 300 0 - HS nêu phần nhận xét SGK- 66 - HS nêu. - HS đọc phần quy tắc SGK. 2.2-Luyện tập (20’): *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn mẫu. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS nhắc lại cách làm của bài. *Bài tập 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. *Bài tập 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. *Bài tập 4: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận theo cặp làm bài vào vở, sau đó đổi vở chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. 3- Củng cố, dặn dò (4’): - Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000... ta làm thế nào ? - GV chốt lại kiến thức của bài. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau. *Kết quả: a) 0,49 b) 2,468 c) 0,675 * Kết quả: a) 320,08 b) 25,67 c) 630,06 d) 66,94 Bài giải: Số gạo chuyển đến là: 246,7 : 10 = 24,67 (tấn) Trong kho có tất cả số kg gạo là: 246,7 + 24,67 = 271,37 (tấn) = 271370 kg. Đáp số: 271370 kg. * Kết quả: 59,8400. Luyện từ và câu $26: Luyện tập về quan hệ từ I/ Mục tiêu: - Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng. - Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ. II/ Đồ dùng dạy học: - Hai tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết một đoạn văn ở bài tập 2. - Bảng phụ viết một đoạn văn ở bài tập 3b. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ (5’): - HS đọc đoạn văn đã viết của bài tập 3 tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài (1’): GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập (30’): *Bài tập 1 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài cá nhân. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV: mỗi đoạn văn a và b đều gồm 2 câu. Các em có nhiệm vụ chuyển hai câu đó thành một câu. bằng cách lựa chọn các cặp quan hệ từ. - Cho HS làm bài theo nhóm . - Mời 2 HS chữa bài vào giấy khổ to dán trên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 : - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT 3. - GV nhắc HS cần trả lời lần lượt, đúng thứ tự các câu hỏi. - GV cho HS trao đổi nhóm 2 - Mời một số HS phát biểu ý kiến. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV treo bảng phụ, chốt ý đúng. 3- Củng cố, dặn dò (4’): - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về xem lại bài để hiểu kĩ về quan hệ từ và chuẩn bị cho bài sau. - HS đọc bài. *Lời giải : Những cặp quan hệ từ: a) nhờ.mà b) không những.mà còn *Lời giải: - Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyềnnên ở ven biểncác tỉnh - Cặp câu b: Chẳng những ở ven biển các tỉnhđều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn *Lời giải: - So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ tửơ các câu sau: Câu 6: Vì vậy, Mai Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé Câu 8: Vì chẳng kịpnên cô bé - Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề. Tập làm văn $26: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đoạn văn. - HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi yêu cầu của bài tập 1, gợi ý 4. - Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ (5’): - Cho HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả người. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài (1’): Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người mà em thường gặp. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý thành một đoạn văn. 2.2-Hướng dẫn HS làm bài tập (30’): - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Mời 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn. - GV treo bảng phụ , mời một HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn: +Đoạn văn cần có câu mở đoạn. +Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó. +Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. - GV nhắc HS chú ý: + Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của người. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn. +Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt, mái tóc, dáng người) + Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của nhân vật và thể hiện CX của người viết. - Cho HS viết đoạn văn vào vở. - Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. - GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn. 3-Củng cố, dặn dò (4’): - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS đọc. - HS đọc. - HS đọc gợi ý 4. - HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV. - HS viết đoạn văn vào vở. - 3 HS đọc. - HS bình chọn. Sinh hoạt tuần 13 I. Mục tiêu: - Đánh giá tình hình của lớp trong tuần, nhận xét ưu khuyết điểm của lớp. Tuyên dương những học sinh có tiến bộ, nhắc nhở những học sinh còn yếu, nhắc nhở học sinh vệ sinh cá nhân. II. Các hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức (5’): - Sinh hoạt văn nghệ. B. Nhận xét (30’): - Lớp trưởng điều khiển lớp. 1- Bốn tổ trưởng lên nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình. 2- Lớp trưởng nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp. 3- Giáo viên nhận xét chung hoạt động trong tuần. a) ưu điểm: - Lớp đi học đều, đúng giờ, ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc, hát đầu giờ đều, thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc. - Không khí học tập sôi nổi, các em đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu như: Toàn, Trang, Huy, - Các bạn tham gia vào các hoạt động ngoài giờ sôi nổi, nghiêm túc khi tập thể dục. - HS tham gia đóng góp các quỹ. - Tham gia phòng chống dịch cúm A- H1N1. b) Nhược điểm: - Duy trì 15 phút truy bài đầu giờ chưa nghiêm túc. - Một số bạn chưa nghiêm túc trong khi hoạt động ngoài giờ. - Trong lớp vẫn còn một số bạn nói chuyện riêng. c) ý kiến phát biểu của học sinh. 4- Xếp loại phương hướng: Tổ 1: 3 Tổ 2: 1 Tổ 3: 2 - Đi học chuyên cần, chuẩn bị bài trước khi đi học. - Không được ăn quà vặt vứt rác ra trường lớp. - Vệ sinh sạch sẽ. - Phát huy phong trào thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20 - 11 - Phòng chống dịch cúm A- H1N1. - Cả lớp hát. - Lớp lắng nghe để đóng góp ý kiến. - HS thảo luận và phát biểu ý kiến.

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc
Giáo án liên quan