Giáo án Lớp 5 Tuần 13 Trường Tiểu học Gio An

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: gỗ, Sáu Bơ.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài: Rô bốt , còng tay, ngoan cố,.

 + Hiểu ý nghĩa của bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

+ Có kĩ năng ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).

 - Có ý thức bảo vệ rừng từ đó nâng cao hơn ý thức bảo vệ môi trường.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 13 Trường Tiểu học Gio An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghe. - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Thảo luận nhóm 4. - Nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. - Theo dõi bài chữa của GV. + Mái tóc của người bà. + Giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà. + Quan hệ chặt chẽ với nhau...bà dịu dàng, tươi trẻ, yêu đời, lạc quan. + thân hình, cổ, vai, ngực, bụng, tay, đùi, mắt, miệng, trán của bạn Thắng. + Thắng là một cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan dạ. - Chọn những chi tiết tiêu biểu để chúng bổ sung cho nhau, khắc hoạ được tính tình của nhân vật. - 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS nối tiếp nhau đọc cấu tạo của bài văn tả người. - 3 đến 5 HS giới thiệu. - 1 HS làm vào giấy khổ to đính bảng, HS cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét, bình chọn bạn viết tốt nhất. - HS lắng nghe. ******************************************** Thứ 6 ngày 22 tháng 11 năm 2013 TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,... A.MỤC TIÊU: - Biết chia một số thập phân cho 10, 100 , 1000 …Học sinh hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. - Rèn học sinh chia nhẩm cho 10, 100, 1000 nhanh, chính xác. Làm được bài tập 1,2a,b,3. * Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 2c,d. - Giáo dục học sinh say mê môn học. B. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I.BÀI CŨ. Đặt tính rồi tính: 653,8 : 25 74,78 : 15 - GV nhận xét và cho điểm HS. II.BÀI MỚI. 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho 10, 100, 1000... a. Ví dụ 1. 213,8 : 10 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 213,8 : 10 + Em hãy nêu rõ số bị chia, số chia, thương trong phép chia 213,8 : 10 = 21,38 + Em có nhận xét gì về số bị chia 213,8 và thương 21,38. + Như vậy khi cần tìm thương 213,8 : 10 không cần thực hiện phép tính ta có thể viết ngay thương như thế nào? b. Ví dụ 2. (Tương tự ví dụ a). c. Quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... - GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... - GV nhận xét, chốt lại. 3.Thực hành. Bài 1.Tính nhẩm: - GV nêu phép tính. Bài 2.Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi 1 HS yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm từng phép tính trên. Bài 3. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu 2HS nêu lại cách chia một số TP cho 10; 100; 100; ... - Về xem bài 76. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS lắng nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 213,8 10 13 21,38 38 80 0 - HS nêu. +Nếu chuyển dấu phẩy của 213,8 sang bên trái một chữ số thì ta được số 21,38. + Chuyển dấu phẩy của 213,8 sang bên trái một chữ số thì ta được số thương của 213,8: 10 = 21,38. - 3 đến 4 HS nêu trước lớp. - HS thi đua nêu kết quả. - 2HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở. a) 12,9 : 10 12,9 x 0,1 1,29 = 1,29 b) 123,4 : 100 123,4 x 0,01 1,234 = 1,234 c) 5,7 : 10 5,7 x 0,1 0,57 = 0,57 d) 87,6 : 100 87,6 x 0,01 0,876 = 0,876 - 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số tấn gạo đã lấy đi là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số: 483,525 tấn - 1HS nêu. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) A.MỤC TIÊU: - Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát dã có. Củng cố kiến thức về đoạn văn. - HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I.BÀI CŨ: - Chấm dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp. II.BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viét một đoạn văn tả ngoại hình của mộtngườimà em thường gặp. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi HS đọc phần Gợi ý. - Yêu cầu HS đọc phần tả ngại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn. - GV gợi ý, định hướng cho HS. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn. - Gọi HS làm ra giấy, dán lên bảng, đọc đoạn văn. GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa để có đoạn văn hoàn chỉnh. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. GV sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS. - Nhận xét, cho điểm HS làm đạt yêu cầu. 3.Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết bài, nhận xét. - Dặn những HS viết chưa đạt về viết lại bài. - 5 HS mang bài lên cho GV chấm. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - 2 HS nối tiếp nhau đọc phần tả ngoại hình. - 2 HS viết bài vào giấy khổ to, HS cả lớp làm bài vào vở. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. - Một số HS đọc – Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. HĐTT: SINH HOẠT LỚP 1. Lớp trưởng đọc bản nhận xét, đánh giá mọi hoạt động của tập thể lớp trong tuần qua về mọi mặt: học tập, nề nếp, vệ sinh, lao động... Và tổng kết đợt thi đua 20/11. 2. Ý kiến của tập thể lớp. 3. GV nhận xét chung: 4.Kế hoạch tuần. - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Đảm bảo vệ sinh cá nhân, lớp học. - Tiếp tục thi đua học tốt chào mừng ngày 22/12. - Tiếp tục bồi dưỡng để chuẩn bị thi huyện. - Duy trì nhóm học tốt, đôi bạn cùng tiến. Ôn các bài hát, múa về anh bộ đội Cụ Hồ. - Tham gia tốt và đầy đủ mọi phong trào của nhà trường và Đội đề ra. - Trang phục đúng quy định. Chăm sóc cây cảnh, bồn hoa. - Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập. - Học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. a & b ĐẠO ĐỨC: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (T2) A. MỤC TIÊU: - Biết vì sao phải kính trọng , lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. + Có kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. * Học sinh khá giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I.BÀI CŨ: Vì sao cần phải kính già yêu trẻ? - Nêu ghi nhớ. - GV nhận xét, ghi điểm. II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài: Hoạt động 1: Đóng vai BT2 SGK. * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. * Cách tiến hành: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của BT 2 - Sắm vai. - GV kết luận: a) Em nên dừng lại, dỗ dành em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫn em bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà em ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. b) Có thể có những cách trình bày tỏ thái độ sau: Hướng dẫn các em cùng chơi chung. Lần lượt thay phiên nhau. c) Nếu biết đường em hướng dẫn đường đi cho ông cụ. Nếu không biết thì trả lời cụ một cách lễ phép.. Hoạt động 2:HS làm BT3, 4 SGK. *Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho ngưòi già, em nhỏ. *Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ: Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏ 1 việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em. - GV kết luận: Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em. Sự quan tâm đó thể hiện ở những việc sau: Phong trào “Áo lụa tặng bà”; Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi 1 - 10 hàng năm;Nhà dưỡng lão. Quà cho các cháu trong những ngày lễ: ngày 1/ 6, Tết trung thu, quà cho các cháu học sinh giỏi, có hoàn cảnh khó khăn... (Dành cho học sinh khá giỏi) + Qua bài học này em thấy mình cần phải làm gì? Hoạt động 4: Tìm hiểu về truyền thống "Kính già, yêu trẻ" của địa phương, của dân tộc ta. - GV theo dõi chung. GV kết luận: - Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. Con cháu luôn quan tâm, gửi quà cho ông bà, bố mẹ. Trẻ em được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ tết. Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ. Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời. Học sinh lắng nghe. Thảo luận nhóm 6. Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai. Đại diện nhóm sắm vai. Lớp nhận xét - HS làm việc cá nhân. Từng tổ so sánh các phiếu của nhau, phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng nhóm. Mỗi nhóm lên trình bày các việc chăm sóc người già, một nhóm trình bày các việc thực hiện Quyền trẻ em bằng cách dán hoặc viết các phiếu lên bảng. Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến. + Kính trọng người già, chăm sóc em nhỏ,... - Từng nhóm tìm hiểu phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc VN. - HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. KĨ THUẬT: CẮT , KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (T2). A. MỤC TIÊU: Như tiết 1. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - H:Dụng cụ để thực hành . - G: Tranh ảnh của các bài đã học và một số sản phẩm khâu ,thêu đã học. C: CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: - Các nhóm kiểm tra dụng cụ chuẩn bị thực hành. II. BÀI MỚI: Hoạt động 3:Học sinh thực hành làm sản phẩm tự chọn -G kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS. -G phân chia vị trí cho các nhóm thực hành. -G có thể cho H chọn một trong hai ND sau: +Cắt, khâu, thêu một sản phẩm tự chọn. +Nấu ăn: Lựa chọn một món ăn nào đó, có thể là món ăn đã học, cũng có thể là món ăn em đã tham gia nấu ở gia đình.Sau đó thực hiện các công việc sau: -Lựa chọn thực phẩm. -Sơ chế thực phẩm . -Chế biến món ăn. -Trình bày món ăn. -G đến từng nhóm quan sát H thực hành và có thể HD thêm nếu H còn lúng túng. IV/Nhận xét-dặn dò: - G nhận xét ý thức học tập của HS và khen ngợi những nhóm, cá nhân học tập tích cực. - Nhắc nhở H chuẩn bị cho giờ học sau. -H nêu nội dung thực hành và thực hành theo ND đã chọn .

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc
Giáo án liên quan