TẬP ĐỌC
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kĩ chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
-Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
GDBVMT: Học sinh biết làm những việc để bảo vệ môi trường.
GDKNS: ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).
- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
31 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 13 - Trường Tiểu học Cắm Muộn 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn văn các em viết.
-GV cùng HS bình chọn em làm có bài làm hay
4. Dặn dò: Về nhà tập viết lại đoạn văn, chuẩn bị luyện tập làm biên bản.
- Nhận xét tiết học.
-HS trình bày - nhận xét.
- 2 HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc gợi ý.
- 2 HS giỏi đọc dàn ý được chuyển thành đoạn văn.
- HS đọc lại cấu tạo của bài văn tả người.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS đọc đoạn văn viết của mình
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS nghe .
ĐẠO ĐỨC
KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Biết vì sao phải kính trọng, lơ phép với người già, yêu thương nh ường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thĩ hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thĩ hiện kính trọng, lơ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gọi HS đứng tại chỗ TLCH.
H?. Kể tên những ngày dành cho trẻ em và ngày dành riêng cho người cao tuổi?
H?. Em đã làm việc gì để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ?
- GV nhận xét - bổ sung.
2. Bài mới:
Hoạt động1: Củng cố kiến thức truyện: Sau cơn mưa.
H. Chúng ta cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, sự tôn trọng người già em nhỏ?
GV chốtG: Cần giúp đỡ người gia, ứ em nhỏ bằng những việc làm thiết thực vừa với sức mình.
H. Nêu ghi nhớ của bài?
Hoạt động 2: HS làm BT 3, 4 SGK.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm bài 3.
-Ngày dành cho người cao tuổi: 1/10 hàng năm.
-Ngày dành cho trẻ em là ngày 1/6 hàng năm. Đó là ngày Quốc tế thiếu nhi.
Bài 4: - Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội người cao tuổi.
-Các tổ chức dành cho trẻ em là: Sao nhi đồng, Đội TNTPHCM.
Hoạt động 3:
- GV cho HS thảo luận theo câu hỏi sau:
H?. Tìm các phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của dân tộc Việt Nam?
GV kết luận: - Người già luôn được chào hỏi, mời ngồi những chỗ sang trọng nhất.
-Con cháu luôn quan tâm, chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ.
-Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà.
Trẻ em thường được mừng tuổi, tặng quà mỗi dịp lễ Tết.
4. Củng cố: Cho HS đọc lại ghi nhớ. GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
- HS trả lời câu hỏi.
- Các bạn nhận xét bổ sung.
- HSTL- các em khác bổ sung.
- HS nêu - 2 em đọc lại.
- HS thảo luận nhóm bàn, đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- HS trình bày, lớp nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS ghi nhớ.
KHOA HỌC
ĐÁ VÔI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát và nhận biết đá vôi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: Gọi HS đứng tại chỗ TLCH.
H. Kể một số đồ dùng được làm bằng nhôm?
H. Nhôm có những tính chất gì?
- Gv nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: HS kể được tên 1 số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi.
- GV giúp đỡ, gợi ý để các em tìm được các hang động đá vôi và địa điểm có nhiều đá vôi.
GV chốt ý: Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng như: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng BìnhQ)
- Có nhiều loại đá vôi được dùng vào các việc như lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, làm phấn viết
Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét.
HS biết làm thí nghiệm, quan sát để tìm ra tính chất của đá vôi.
- GV giao bảng phụ cho từng nhóm.
- Từng đại diện nhóm lên báo cáo. GV nhận xét, bổ sung kiến thức, chốt ý.
Hoạt động học
- HSTL câu hỏi - nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm bàn.
- Các nhóm lên dán tranh ảnh những vùng núi, hang động đá vôi và ích lợi của đá vôi đã sưu tầm.
- HS kể về một số vùng có đá vôi mà em biết.
- HS nhắc lại.
- Hoạt động nhóm: HS làm thí nghiệm, ghi kết quả vào bảng.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm của nhóm mình (Chú ý đảm bảo an toàn khi thí nghiệm).
- HS nhận xét, bổ sung.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận
- Cọ xát một hòn đá vôi vào hòn đá cuội.
- Trên mặt đá vôi, chỗ cọ xát vào đá cuội bị mài mòn.
- Trên mặt đá cuội, chỗ cọ xát vào đá vôi có màu trắng.
- Đá vôi mềm hơn đá cuội hoặc đá cuội cứng hơn đá vôi.
- Nhỏ vài giọt giấm (hoặc axít loãng) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội.
- Khi bị giấm chua (hoặc axít loãng) nhỏ vào:
+ Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên.
+ Trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, giấm (hoặc axít) bị chảy đi.
- Đá vôi có tác dụng với giấm (hoặc axít loãng) tạo thành một chất khác và khí các -bô-õnic sủi lên.
- Đá cuội không có phản ứng với axít.
- GV cho HS nêu kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của axít thì đá vôi bị sủi bọt.
3. Củng cố: - GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
CHIỀU: CHÍNH TẢ
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG (Nhớ – viết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Nhí viết đúng bài chính tả, trình bày đúng câu thơ lơc bát.
-Làm được BT (2) a/b, hoỉc BT (3)a/b.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt đọng học
1. Bài cũ: HS lên bảng viết các từ: kín đáo, sự sống, đáy rừng, sầm uất.
- HS nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết.
- GV đọc bài viết lần 1.
- HS đọc nối tiếp thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Gọi HS lên bảng viết từ khó: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm.
- GV cho HS nhắc lại cách trình bày các câu thơ lục bát.
- HS nhớ - viết 2 khổ thơ.
- GV thu chấm 1 số bài, nhận xét .
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 2:- Cho HS tìm từ nhanh.
Ví dụV: nhân sâm - ngoại xâm
củ sâm - xâm lược
sâm sẩm tối - xâm nhập
- GV nhận xét đúng, sai.
Tương tự với các cặp từ còn lại.
Bài 3: Cho HS làm vào vở.
- GV cho HS đọc lại khổ thơ, sau đó GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố: GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: Về viết lại những từ sai.
- HS nghe đọc.
- 1 HS đọc 2 khổ thơ cuối.
- Lớp chú ý lắng nghe.
- HS đọc, dưới lớp nhẩm theo.
- Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ cuối.
-2 HS lên bảng viết từ khó,
- HS dưới lớp viết vào nháp.
- HS nhắc lại.
- HS nhớ viết 2 khổ thơ cuối .
- HS soát bài.
- 1 HS đọc câu hỏi.
- HS thi đua tìm.
- Lớp nhận xét bổ sung .
-1HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS làm vào vở.
- HS sửa bài.
- HS ghi nhớ.
LUYỆN TOÁN
ÔN TẬP: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Biết chia một số thập phân với 10, 100, 1000, và vận dụng để giải các bài TOÁN có lời văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Phần I: Làm vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV nhận xét - chữa bài tập
Phần II: Bài làm thêm
Bài 1: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 32,5m, chiều rộng kém chiều dài 9, 5m. Tính chu vi và diện tích của mảnh đất đó.
Bài 2: Chữa chõ sai trong phép nhân sau rồi thay mỗi dấu * bằng một chữ số thích hợp:
6,24
x
*,*
* * * *
* * * *
* * *,6 8
Có 3 điều kiện thỏa mãn bài toán:
1. 6,24
x
3,2
1 2 4 8
1 8 7 2
1 9 9 6 8 2. 6,24 6,24
x x
8,2 5,7
1 2 4 8 4 3 6 8
4 9 9 2 3 1 2 0
5 1,1 6 8 3 5,5 6 8
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài vào VBT
- HS chữa bài tập (nếu sai).
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài
Kĩ THUậT
CắT, KHâU, THêU TúI XáCH TAY ĐơN GIảN (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Vận dung kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- GV: Mẫu túi xách tay.
Mảnh vải màu 50 x 70cm, khung thêu, kim, chỉ.
-HS: Vải, kim, chỉ, khung thêu, giấy than.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
H? Nêu các phần của túi xách tay?
-GV nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động1: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- Để khâu được phần thân túi ta phải làm gì?
- Xem hình 7a,b,c, d em khâu quai túi bằng mũi khâu đột hay khâu thường
- Đính quai túi ở mặt nào của túi?
- Cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản được thực hiện theo trình tự nào?
-GV nhận xét
Hoạt động2: Thực hành
Giáo viên cho học sinh thực hành đo, cắt vải và thêu trang trí trên vải.
- GV kiểm tra sự CHUẨN BỊ của HS
- GV nhận xét và bổ sung.
- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ.
3. Củng cố - dặn dò:
Về nhà tập thực hành.
CHUẨN BỊ bài tiết 3,4
-HS nhắc lại - lớp nhận xét.
- Ta cần gấp đôi mảnh vải, sau đó so cho đường gấp mép bằng nhau và vuốt thẳng đường gấp cạnh thân túi.
- Khâu mũi khâu thường hoặc khâu đột.
- Đính vào mặt trái của túi
HSTL: Đo cắt vải để làm thân túi và quai túi.
- Thêu trang trí phần vải để làm thân túi.
- Khâu các phần của túi xách tay và đính quai túi
- Học sinh trình bày.
-Học sinh biết cách đo vải và cắt vải
-HS nhắc lại ghi nhớ.
-HS ghi nhớ thực hiện.
Mĩ THUậT
Tập nặn tạo dáng
NặN DáNG NGườI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng người hoạt động.
-HS nặn được một số dáng người đơn giản.
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ.
-Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2. Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Treo tranh và gợi ý HS quan sát.
Nêu yêu cầu tảo luận nhóm.
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
HĐ 2: HD cách vẽ.
GV- Hướng dẫn học sinh cách nặn
+ Nhớ lại đặc điểm hình dáng
+ Chọn màu đất.
+ Nhào đất.
+ Nặn từng bộ phận.
HĐ 3: Thực hành.
- HS xem một số bài mẫu, quan sát mẫu vẽ bài thực hành -giúp đỡ cho những em còn lúng túng.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
-Gọi HS lên bảng trưng bày sản phẩm.
-Gợi ý:
GV- Nhận xét bài, giờ học,
3.Củng cố dặn dò.
Cho HS CHUẨN BỊ bài học sau: Vẽ theo đề tài: trường em.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
+Mỗi bộ phân cơ thể người có hình dạng gì?
.
-Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét, so sánh, nhận ra các đặc điểm người được vẽ trong hình .
-Một số nhóm trình bày kết quả.
-Nghe và quan sát.
-Quan sát bài mẫu của những HS năm trước.
-Thực hành nặn con vật mình yêu thích.
-Trưng bày sản phẩm theo baøn.
-Nhaän xeùt bình choïn saûn phaåm ñeïp cuûa töøng baøn, thi tröng baøy tröôùc lôùp.
-HS ghi nhôù.
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 13 tat ca cac mon.doc