ĐẠO ĐỨC(T12)
KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết vì sao Cần tôn trọng người già yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
- Học sinh nêu được các hành vi việc làm biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ.
- Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ, biết phản đối những hành vi không tôn trọng, yêu thương người già, em nhỏ.
II. Chuẩn bị:
- GV + HS: - Đồ dùng để chơi đóng vai.
- PP: Đàm thoại, thảo luận, trực quan, Sắm vai
III. Các hoạt động:
30 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 12 Trường Tiểu Học Phú Thọ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a GV .
- Hát kết hợp vỗ tay theo thanh phách .
- Hát kết hợp vận động tại chỗ .
- Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến; giai điệu nhẹ nhàng , mềm mại
- Hat kết hợp vỗ tay.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
=============================================================
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
ĐỊA LÍ(T12)
CÔNG NGHIỆP (T1)
I. Mục tiêu:
- Biết nước ta có nhiều nghành công nghiệp và thủ công nghiệp
- Nêu tên 1 số sản phẩm của các nghành công nghiệp và thủ công nghiệp
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của nghành công nghiệp
- HS khá giỏi nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống, nêu những nghành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương(nếu có), xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng
II. Chuẩn bị:
+ GV: + Bản đồ ngành công nghiệp và thủ công VN.
+ PP: Trực quan, đàm thoại, thảo luận,
+ HS: Tranh ảnh về sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công
III. Các hoạt động:
HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định:1’
2. KTBC: 4’
Lâm nghiệp gồm các hoạt động gì?
Nước ta có những điều kiện thuận lợi gì phát triển ngành thuỷ sản?
Nhận xét, đánh giá.
+ Hát
3.Bài mới: 28’
a. GTB:1’
b.THB
Hoạt động 1
Công nghiệp (t1)
Dựa vào bảng trong SGK và vốn hiểu biết, em hãy kể tên các ngành CN nước ta và Sản phẩm của 1 số ngành CN chăn nuôi rất đa dạng.
** Y/c quan sát H1, các hình ảnh thể hiện ngành CN nào?
- Ngành CN nước ta làm ra nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu
- Y/c quan sát H2 và dựa vào vốn hiểu biết, kể tên 1 số nghề thủ công nổi tiếng nước ta
- Nêu đặc điểm nghề thủ công nước ta(HS giỏi)
- Nêu những ngành CN và nghề thủ công ở địa phương
- Quan sát và trao đổi nhóm đôi
- hai dãy đố nhau, VD:
+Ngành CN khai thác khoáng sản có sản phẩm là than, dầu mỏ, quặng sắt,
+ a) ngành CN cơ khí
b) ngành CN điện
c) ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng
d) ngành CN cơ khí
+ Nhắc lại.
Hoạt động 2
**Treo lược đồ, y/c HS giỏi, nêu những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng
- Các ngành nghề thủ công tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập cho lao động nhàn rỗi ở địa phương
Rút ra nội dung
+ Nhận xét, đánh giá.
Dệt- Hà Đông; Gốm Chăm; Hàng cói xuất khẩu;
+ Nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có.
+ Trình bày:Chế biến LTTP. Đan lục bình xuất khẩu,
+ Nhắc lại.
+ Gốm Bát Tràng, Dệt Hà Đông, Dệt chiếu Lấp Vò,
4. Củng cố: 2’
Cho đọc lại ghi nhớ, trưng bày các sản phẩm thủ công, công nghiệp mà em có
Nhắc lại.
5.Dặn dò: 1’
Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và ngư nghiệp”.
Nhận xét tiết học.
---------------------------------
TOÁN (T60)
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
- Củng cố về nhân một số thập với một số thập phân.
- Giáo dục học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ.
+ PP:
+ HS: Bảng con, Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động:
HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định:1’
2. KTBC: 4’
Lần lượt học sinh sửa bài 1b, 2.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Hát
Lớp nhận xét.
3. Bài mới: 28’
GTB: 1’
Luyện tập.
b. Luyện tập:
Bài 1: 7’
a) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên chốt lại.
b) Cho hs tự làm rối nêu kết quả
- Nhận xét
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài, sửa bài
Nhận xét chung về kết quả.
Kết quả: 9,65; 83,8; 98,4; 68,6
- Nhận xét:Khi nhân 1 tích 2 số với số thứ 3 ta có thể nhân số thứ nhất với tích của 2 số còn lại
Bài 2: 12’
Giáo viên y/c học sinh đọc đề, cho hs tự làm.
a) (28,7+34,5)x 2,4
b) 28,7+ 34,5+ 2,4
- Nhận xét
- Cho hs tự làm, phát phiếu BT
- Nhận xét
- Trình bày kết quả:
a) (28,7+34,5)x 2,4=151,68
b) 28,7+ 34,5+ 2,4=111,5
- Nhận xét
4. Củng cố: 3’
** Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân một số thập với một số thập phân.
5. Dặn dò: 2’
Làm bài tập về nhà
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học
----------------------------------
KHOA HỌC(T24)
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một vài tính chất của đồng.
- Nêu được nguồn gốc của đồng, hợp kim của đồng và 1 số tính chất của đồng.
- Học sinh Quan sát, nhận biết 1 số đồ dùng bằng đồng có trong nha và nêu cách bảo quản .
- Giáo dục học sinh ý thức bảo quản đồ dùng trong nhà.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK.
- Một số dây đồng.
- PP: Thảo luận nhóm, đàm thoại. Quan sát, giảng giải.
- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp
kim của đồng.
III. Các hoạt động:
HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổnđịnh:1’
2. KTBC: 4’
Nêu tính chất sắt, gang, thép.® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Hát
3. Bài mới: 28’
a. GTB: 1’
b. THB:
Hoạt động 1:
Đồng và hợp kim của đồng.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
Làm việc với SGK.
Học sinh tự trả lời
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 2
* Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
Phiếu học tập
Đồng
Đồng-thiếc
Đồng-kẽm
Nguồn gốc
- Có thể tìm thấy trong tự nhiên(ở dạng đơn chất)
- La hợp kim của đồng và thiếc
- Là hợp kim của đồng và kẽm
Tính chất
- Có màu nâu đỏ, có ánh kim, dễ xỉn màu
- Dễ dát mõng và kéo sợi
- Dẫn nhiệt và điện tốt
- Cứng hơn đồng, có màu nâu, có ánh kim
- Cứng hơn đồng, có màu vàng, có ánh kim
* Bước 2: Chữa bài tập.
® Giáo viên chốt: Đồng là kim loại.
Đồng – thiếc, đồng – kẻm đều là hợp kim của đồng.
• Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng.
Hoạt động 3
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình SGK.
Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn?
Học sinh trình bày bài làm của mình.
Học sinh khác góp ý.
4: Củng cố: 3’
5. Dặn dò: 1’
Nêu lại nội dung bài học.
Thi đua: Trưng bày tranh ảnh một số đồ dùng làm bằng đồng có trong nhà và giới thiệu với các bạn hiểu biết của em về vật liệu ấy?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị: “Nhôm”.
Nhận xét tiết học
Học sinh quan sát, trả lời.
Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng
nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.
------------------------------
TẬP LÀM VĂN (T24)
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (QS VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu.
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn.
+PP: Đàm thoại Thi đua, trực quan,
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổnđịnh:1’
2. KTBC: 4’
Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình.
Giáo viên nhận xét.
Hát
- Học sinh nêu ghi nhớ
3. Bài mới: 28’
a. GTB: 1’
Luyện tập tả người (Quan sát và chọn lọc chi tiết.
b.Luyện tập
Hoạt động 1
Bài 1: 7’
Đọc bài văn sau và ghi lại những đặc điểm ngoại hình người bà
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn.
Cả lớp đọc thầm.
Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà.
Học sinh trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động 2
Bài 2: 12’
**Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà – Học sinh đọc.
Đọc bài văn sau và ghi lại những chi tiết tả người thợ rèn
Dự kiến: học sinh diễn đạt rõ.
- Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu
4: Củng cố: 3’
**Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc
Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại hình 1 người thường gặp.
- Học sinh đọc lên những từ ngữ đã học tập khi tả người.
Học sinh đọc to bài tập 2.
Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – Học sinh trình bày – Cả lớp nhận xét
Học sinh đọc.
.
Dự kiến: bắt lấy thỏi sắt hồng như bắt con cá sống – Quai những nhát bút hăm hở – vảy bắn tung tóe – tia lửa sáng rực – Quặp thỏi sắt ở đầu kìm – Lôi con cá lửa ra – Trở tay ném thỏi sắt Liếc nhìn lưỡi rựa như kẻ chiến thắng
5. Dặn dò:1’
Nhận xét tiết học.
- Lớp nhận xét – bình chọn.
=============================================================
----------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
I. Mục Tiêu :
Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần qua. Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè.
Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu.
II/. Chuẩn bị :
III/. Nội dung:
Hoạt động 1:
- Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua:
(Tuyên dương học sinh thực hiện tốt và nhắc nhỡ những em thực hiện chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, )VD
+ Xếp hàng ra vào lớp; hát đầu giờ:
+ Việc giữ trật tự khi giáo viên chưa đến lớp:
+ Ăn mặc đồng phục, khăn quàng, bỏ áo vào quần:
+ Giữ vệ sinh, trực nhật:
+ Chuẩn bị bài:
+ Tham gia giao thông trên đường:
+ Tham gia phong trào: Tưới cây, vệ sinh
+ Việc giữ gìn sách vở:
+ Cách tham gia phát biểu ý kiến:
+ Nhắc sắp xếp để xe có thứ tự:
Hoạt động 2:
Phổ biến nội dung chỉ đạo nhà trường:
Hướng dẫn học sinh thảo luận cách tiến hành có hiệu quả:
Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực hiện.
Hoạt động 3:
Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào.
Nêu gương tốt việc tốt.
IV/. Kết luận
Nhắc lại công việc chính đã phân công.
Văn nghệ, trò chơi,..
File đính kèm:
- Giao an 5 Tuan 12.doc