Giáo án Lớp 5 Tuần 12 - Trường Tiểu học Hương Canh B

TẬP ĐỌC

MÙA THẢO QUẢ

 Theo Ma Văn Kháng

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng.

 - Từ ngữ: Thảo quả, Đản khao, Chim san, sầm uất tầng rừng thấp.

 - Nội dung: Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo qủa. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn: “Thảo quả trên rừng không gian”.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra: ? 3 học sinh đọc nối tiếp bài thơ Tiếng vọng.

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc20 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 12 - Trường Tiểu học Hương Canh B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c ghi nhớ. - Nhắc lại ghi nhớ. - Đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm cá nhân. - Nối tiếp đọc dàn ý. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết kĩ năng nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 - Vận dụng vào làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên làm bài 1. - ở dưới gọi học sinh nêu lại cách nhân 2 số thập phân. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Lên bảng a) Gọi 2 học sinh lên đặt tính và tính 142,57 x 0,1 = ? ? Nhận xét gì về dấu phẩy của tích vừa tìm được và thừa số thứ nhất. g Nhân 1 số thập phân với 0,1 ta làm như thế nào? Nếu chuyển dấu phẩy sang bên trái một, hai, ba, chữ số. - Gọi học sinh nối tiếp đọc kết quả bài tập. + Nhận xét. 3.3. Hoạt động 2: Làm vở - Gọi 4 học sinh lên bảng. Dưới làm vào vở. 3.4 Hoạt động 3: ? Tỉ lệ 1: 1000 000 cho biết gì? - Học sinh lên bảng còn lớp làm vào vở. Bài 1: Học sinh lên làm. - Dấu phảy ở tích lùi về bên trái 1 chữ số so với thừa số thứ nhất. b) Tính nhẩm 579,8 x 0,1 = 57,98 805,13 x 0,01 = 8,0513 362,5 x 0,001 = 0,3625 38,7 x 0,1 = 3,87 67,19 x 0,01 = 0,6719 20,25 x 0,001 = 0,02029 6,7 x 0,1 = 0,67 3,5 x 0,01 = 0,035 Bài 2: 1000 ha = 100 km2 125 ha = 12,5 km2 12,5 ha = 1,25 km2 3,2 ha = 0,32 km2 Bài 3: - Cho biết độ dài trên bản đồ là 1 cm thì độ dài thực tế là 1000 000 cm Giải Độ dài thật của quãng đường từ thành phố HCM đến Phan Thiết là: 19,8 x 1000 000 = 19800 000 (cm) = 198 km Đáp số: 198 km 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Luyện tập về Quan hệ từ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ đẻ tìm được quan hệ từ trong câu, hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể. - Biết sử dụng những quan hệ từ cụ thể thường gặp. II. Chuẩn bị: - 2, 3 tờ phiếu to ghi đoạn văn bài tập 1. - Phiếu học tập ghi bài 4. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Quan hệ từ là những từ như thế nào? - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Lên bảng. - Dán phiếu ghi đoạn văn bài 1. - Cho 2, 3 học sinh lên gạch chân và nêu tác dụng của quan hệ từ. - Nhận xét, cho điểm. 3.3. Hoạt động 2: Thảo luận đôi. - Gọi lần lượt từng đôi trả lời. - Giáo viên chốt lại lời giải. 3.4. Hoạt động 3: Làm vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, cho điểm. 3.5. Hoạt động 4: Làm nhóm. - Cho học sinh bình nhóm giỏi nhất, được nhiều câu đúng và hay nhất. - Đọc yêu cầu bài 1. + Của nối cái cày với người H’mông. + Bằng nối bắp cày với gõ tối màu đen. + Như (1) nối vòng với hình cánh cung. + Như (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cố đeo cung ra trận. - Đọc yêu cầu bài. + Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. + Mà: biểu thị quan hệ tương phản. + Nếu, , thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả. - Đọc yêu cầu bài 3. a- và c- thì; thì. b- và, ở, cửa d- và, nhưng - Đọc yêu cầu bài 4. - Chia lớp làm 4 nhóm (6 người/ nhóm) - Nối tiếp các thành viên trong nhóm ghi câu mình đặt. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2007 Tập làm văn Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết) I. Mục đích, yêu cầu: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi, Người thợ rèn) - Hiểu: Chỉ tả những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tượng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Vở bài tập Tiếng việt lớp 5- tập 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Cấu trúc văn tả cảnh? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: - Đặc điểm ngoại hình của bài trong đoạn văn? - Giáo viên ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà? - Giáo viên nhận xét. Bài 2: Tương tự bài tập 1: - Giáo viên ghi những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. - Giáo viên nhận xét và sửa cho từng học sinh. - Học sinh đọc bài “Bà tôi” và trả lời. - mái tóc, đôi mắt, khuôn vác, - Mái tóc: đen, dày, kì lạ, phủ kín hai vai, xoà xuống ngực xuống đầu gối mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn. + Đôi mắt: hai con người đen sẫm mở to long lanh dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, vui tươi. + Khuân mặt đối má ngăm ngăm đã nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ. + Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông, - Học sinh đọc trước lớp. - Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời. - Học sinh đọc bài làm trước lớp " lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Khi miêu tả chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. - Nhận xét giờ học, và chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh biết: - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. - Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Muốn nhân 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01, làm như thế nào? Ví dụ? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. Bài 1: a) - Giáo viên dán bài tập lên bảng và hướng dẫn. b) áp dụng phần a. 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 0,25 x 40 x 9,48 = 10 x9,84 = 98,4 Bài 2: a) (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm và kết luận. (a x b) x c = a x (b x c) Học sinh phát biểu thành lời. - Học sinh đọc yêu cầu bài. 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80) = 7,38 x 100,0 = 738 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) = 34,3 x 2 = 68,6 - Làm 2 nhóm. b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 x 82,8 = 111,5 - Đại diện nhóm trả lời và nhận xét. Phần a và b đều có ba số là 28,7 ; 34,5 ; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả khác nhau. - Học sinh làm. Giải Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25 km. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về làm bài tập. Khoa học đồng và hợp kim của đồng I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Quan sát và phát hiện một số tính chất của đồng. - Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. II. Chuẩn bị: - 1 đoạn dây đồng. - Phiếu học. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên những vật, đồng dùng làm bằng sắt, gang, thép. - Học sinh nêu. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. - Thoả luận nhóm – ghi vào phiếu. - Nhóm trưởng điều khiến nhóm mình quan sát đoạn dây- ghi kết quả. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét. - Đưa ra kết luận: Hoàn thành bảng sau: Đồng Hợp kim của đồng Tính chất - Có màu đỏ nâu, có ánh kim. Dẽ lát mỏng và kéo sợi. Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt - Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng. Đồng là kim loại. Đồng thiếc, đồng- kẽm đều là hợp kim của đồng. 3.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Giáo viên kết luận: Thảo luận nhóm: - Học sinh nối tiếp nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, 1 số bộ phận của ô tô, tàu biển - Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình - Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ- Chuẩn bị bài sau. Địa lý Công nghiệp I. Mục đích: Học xong bài này giúp cho học sinh. - Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp. - Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Kể tên sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp. - Xác định trên bản đồ 1 số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp. - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các hoạt động chính trong ngành lâm nghiệp? 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + ghi bài. b) Giảng bài. 1. Các ngành công nghiệp. * Hoạt động 1: Hoạt động theo cặp. ? Hãy kể tên 1 số ngành công nghiệp ở nước ta và các sản phẩm của các ngành đó? ? Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? 2. Nghề thủ cộng. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. ? Nêu đặc điểm nghề thủ công của nước ta? ? Vai trò của nghề thủ công của nước ta? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. g Bài học (sgk) - Khai thác khoáng sản, than, dầu mỡ, quặng sắt - Điện (nhiệt điện, thuỷ điện): điện. - Luyện kim: Gang, thép, đồng, - Cơ khí: các loại máy móc, - Hoá chất: phân bón, thuốc trừ sâu, - Dệt may mặc: các loại vải, quần áo, - Chế biến lương thực, thực phẩm: gạo, đường bánh kẹo, - Sản xuất hàng tiêu dùng: dụng cụ, y tế đồ dùng gia đình. - Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và sản xuất. - Học sinh quan sát hình 2 sgk. - Nước ta có nhiều nghề thủ công. Đó là nghề chủ yếu dựa vào truyền thống, sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. - Nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa. - Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống sản xuất và xuất khẩu. - Học sinh đọc lại. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học bài và chuẩn bị bài sau. hoạt động tập thể vui văn nghệ I. Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca một số bài hát, điệu múa ca ngợi mái trường, bài hát về các chú bộ đội - Giáo dục học sinh tình yêu trường lớp, yêu quê hương, yêu mến các anh bộ đội cụ hồ. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Vui văn nghệ Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát ôn lại các bài hát về mái trường, quê hương, về các chú bộ đội - Cho từng dãy hát. - Từng bàn hát - Thi hát giữa các tổ - Gọi những học sinh hát hay lên hát trước lớp. - Cho cả lớp hát trình diễn - Giáo viên nhận xét: - Học sinh hát - Từng dãy hát

File đính kèm:

  • docTuan 12.doc