HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Báo cáo
Tổ chức :
Học sinh báo cáo về những người già ở xung quanh em :
- Số lượng người già, đặc biệt những cụ cao tuổi, gặp khó khăn.
- Cuộc sống của các cụ già : công việc, sở thích, khó khăn
- Những việc làm của các em giúp đỡ cụ.
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 12 Thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 2 tháng 12 năm 2003
Đạo đức
Kính trọng người già cả
( Thực hành )
I. YÊU CẦU :
Giúp học sinh liên hệ thực tế và bản thân nhằm bồi dưỡng ở các em tình cảm, ý thức, thái độ tôn trọng và giúp đỡ người già cả trong bất kì hoàn cảnh nào.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Kính trọng người già cả
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Báo cáo
Tổ chức :
Học sinh báo cáo về những người già ở xung quanh em :
- Số lượng người già, đặc biệt những cụ cao tuổi, gặp khó khăn.
- Cuộc sống của các cụ già : công việc, sở thích, khó khăn …
- Những việc làm của các em giúp đỡ cụ.
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Thảo luận
Tổ chức :
a) Trên đường đi học, gần đến giờ học mà Hải mới tới nửa đường. Chả là tối qua thức khuya xem phim nên sáng nay Hải dậy muộn, không kịp cả ăn sáng. Đang nhanh chân rảo bước thì trước mặt có một cụ già đang hướng về phía Hải. Hải chưa kịp nói gì thì cụ già đã lên tiếng trước. Cụ hỏi đường đi về phường bên. Hải nghĩ : “Nếu chỉ đường cho ông này thì mình trễ học mất” …
Theo em, Hải sẽ cư xử như thế nào ? Vì sao ?
b) Cốc ! Cốc ! Cốc ! Nghe tiếng gõ cửa, Thanh chạy ra mở cửa. Hóa ra đó là một cụ già thân hình tiều tụy, tay chống gậy và “trình bày hoàn cảnh” gia đình bị bão lụt nên phải đi ăn xin. Thanh nói : “Thời nay ai mà chẳng nghèo đói, nếu xin thì cho chứ việc gì phải kêu khổ cho mệt !”
Nói rồi, Thanh cho bà cụ 500 đồng.
Thanh xử sự như vậy được chưa ? Vì sao ?
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu : Liên hệ bản thân.
Tổ chức :
- Kể lại một câu chuyện đáng ghi nhớ về hành vi, thái độ ( đúng – sai ) của mình đối với người già cả trước đây.
4. Củng cố :
- Đọc truyện : Quà tặng cha ( SGV trang 79 )
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Yêu thương, nâng đỡ em nhỏ.
- Vì sao chúng ta cần phải kính trọng người già cả ?
- Để kính trọng người già cả, em thực hiện như thế nào ?
- Em hiểu câu “kính lão đắc thọ” như thế nào ?
Làm việc cá nhân.
Làm việc theo nhóm ( 4 em / nhóm ).
Làm việc cá nhân.
Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2003
Tập đọc
Thác Y-a-li
I. YÊU CẦU :
1. Luyện đọc :
Đọc đúng : Chư-pa, gỗ tếch, xòe tán rộng, sóng chồm dữ dội, hoàng hôn, bắt muỗi, chuột túi, địu con.
Đọc diễn cảm : Nhấn mạnh những từ ngữ, hình ảnh sau đây để làm nổi bật vẻ đẹp của các cảnh vật :
a) rộng mênh mông, chắn ngang lại, tuyệt đẹp, lưng chừng trời.
b) Phẳng lặng như gương, xòe tán rộng, soi bóng, khung cảnh hùng vĩ, sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xóa, nước réo ào ào, phóng qua núi, thẳng đứng, biển mù, lấp lánh.
c) lưng chừng trời, vô cùng hấp dẫn.
2. Hiểu :
Từ ngữ : lưng chừng trời, phẳng lặng như gương, hùng vĩ, réo ào ào, biển mù, náo nhiệt.
Nội dung : Miêu tả cảnh đẹp hùng vĩ, lạ mắt của hồ nước và dòng thác Y-a-li trên dãy núi Chư-pa ( Tây Nguyên)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Aûnh : thác Y-a-li, chuột túi, tắc kè có cánh.
III. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Bài ca Côn Sơn
- Thi đọc diễn cảm.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Tìm hiểu đoạn 1 : từ đầu đến "… lưng chừng trời."
Tổ chức :
* Tìm hiểu nội dung :
Hồ nước trên dãy núi Chư-pa được hình thành như thế nào, hãy đánh dấu ý tả sự hình thành hồ nước trên dãy núi Chư-pa !
Em hiểu “ lưng chừng trời” như thế nào ?
* Ý đoạn 1 : Sự hình thành của hồ nước trên núi Chư-pa.
* Luyện đọc : Theo hướng dẫn SGK.
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Tìm hiểu đoạn 2 : “Ở phía bờ đông bắc … vừa luyện xong"
Tổ chức :
* Tìm hiểu nội dung :
Mặt hồ ở phía đông bắc và phía tây có gì khác nhau ?
Đọc chú giải từ “hùng vĩ" ?
Tìm và gạch dưới những hình ảnh, chi tiết nêu vẻ đẹp độc đáo của thác Y-a-li ?
Ghi bảng và giảng từ “ào ạt” , “biển mù" .
* Ý đoạn 2 : Cảnh đẹp của hồ nước và thác Y-a-li.
* Luyện đọc : Theo hướng dẫn SGK.
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu : Tìm hiểu đoạn còn lại.
Tổ chức : Đàm thoại.
* Tìm hiểu nội dung :
Đến thăm thác Y-a-li, ta còn được thưởng thức những cảnh gì nữa?
Em hiểu từ “thắng cảnh” như thế nào ?
* Ý đoạn 3 : Thác Y-a-li là một thắng cảnh.
* Luyện đọc : SGK.
HOẠT ĐỘNG 4 :
Mục tiêu : Tìm đại ý.
Tổ chức : Thi đua.
- Đại ý bài ? Cảnh đẹp hùng vĩ, lạ mắt của hồ và thác Y-a-li.
4. Củng cố :
- Thi đọc diễn cảm.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Dừa ơi!
Làm việc cá nhân.
Làm việc cá nhân.
Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2003
Toán
Luyện tập
I. YÊU CẦU :
Củng cố về cộng hai số thập phân .
Biết phép tính cộng các số thập phân cũng có tính chất giao hoán và biết sử dụng tính chất này để thử lại phép cộng .
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Cộng hai số thập phân
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Tìm hiểu tính giao hoán của phép cộng hai số thập phân.
Tổ chức : Làm việc cá nhân.
.
GV nêu bảng ( như SGK ) rồi cho HS làm bài và sửa.
Hãy nêu tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân !
Hãy nêu công thức thể hiện tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân !
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Củng cố kiến thức.
Tổ chức : Làm việc cá nhân.
Giải
Số mét vải đã bán trong hai tuần lễ:
178, 25 + 325, 75 = 504 ( m )
Số ngày bán hàng trong hai tuần lễ:
6 + 6 = 12 ( m )
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được :
540 : 12 = 42 ( m )
Đáp số : 42m
4. Củng cố :
- Thi đua : Cho 21,3 + 69,45 = 90,75 hãy tính 69,45 + 21,3 !
5. Dặn dò :
- Bài nhà : 2, 5 / SGK81
- Chuẩn bị bài : Tổng nhiều số thập phân.
- Sửa bài nhà 2,4 / SGK80
Vở nháp : Bài 1 / SGK80
Vở lớp : Bài 4 / SGK81.
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu hai T12.doc