Tiết 1: Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết quan hệ từ.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
22 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 12, 13 - Buổi chiều - Trường tiểu học Mậu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải:
a) 360 b) 22
c) 16 d) 12,5
Lời giải:
a) X x 4,5 = 144
X = 144 : 4,5
X = 32
b) 15 : X= 0,85 + 0,35
15 :X = 1,2
X = 15 : 1,2
X = 12,5
Lời giải:
a) 400 + 500 +
= 400 + 500 + 0,08
= 900 + 0,08
= 900,08
b) 55 + +
= 55 + 0,9 + 0,06
= 55,9 + 0,06
= 56,5
Lời giải:
Ô tô chạy tất cả số km là:
36 x 3 + 35 x 5 = 283 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy được km là: 283 : (3 + 5) = 35,375 (km)
Đáp số: 35,375 km.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu:
- Củng cố về từ loại trong câu.
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ loại đã cho.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1:
H: Chọn câu trả lời đúng nhất:
a) Là sự phân chia từ thành các loại nhỏ.
b) Là các loại từ trong tiếng Việt.
c) Là các loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quát( như DT, ĐT, TT).
Bài tập 2: Tìm DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau:
Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao. Đó đây, Những mái ngói của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cóinở nụ cười tươi đỏ.
Bài tập 3: Đặt câu với các từ đã cho:
a) Ngói
b) Làng
c) Mau.
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải: Đáp án C
Lời giải:
- Danh từ: Nắng, nông trường, màu, lúa, màu, mực, cói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy, cói, nụ cười.
- Động từ: Nghiền, nở.
- Tính từ: Xanh, mơn mởn, óng, xanh, cao, tươi đỏ.
Ví dụ:
a) Trường em mái ngói đỏ tươi.
b) Hôm nay, cả làng em ra đồng bẻ ngô.
c) Trồng bắp cải không nên trồng mau cây.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TUẦN 15
Ngày soạn : 18/11/2012
Ngày giảng : T2- 19/11/2012
Tiết 1: Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh những kiến thức đã học về chủ đề môi trường.
Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập thành thạo.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra: Cho học sinh nhắc lại một số từ ngữ thuộc chủ đề Bảo vệ môi trường.
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1:
Nối nghĩa các cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B sao cho tương ứng.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
A
B
Khu bảo tồn thiên nhiên
Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
Khu dân cư
Khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài
Khu sản xuất
Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.
Bài tập 2:
H: Hãy viết một đoạn văn có nội dung nói về việc bảo vệ môi trường ở địa phương em đang sinh sống.
Ví dụ: Dể thực hiện việc bảo vệ môi trường đúng với khẩu hiệu “Sạch làng tốt ruộng”. Vừa qua thôn em có tổ chức vệ sinh đường làng ngõ xóm. Từ sáng sớm tất cả mọi người trong làng đã có mặt đông đủ. Mọi người cùng nhau dọn vệ sinh đường làng. Người quét, người khơi thông cống rãnh, người hót rác. Mỗi người một việc, chẳng mấy chốc đường làng đã sạch sẽ. Ai nấy đều phấn khởi, vui mừng vì thấy đường làng sạch sẽ. Đó là góp phần làm cho quê hương thêm sạch, đẹp. Cũng chính là một biện pháp bảo vệ môi trường trong lành hơn.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS viết bài.
- HS trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Ngày soạn : 19/11/2012
Ngày giảng : T3- 20/11/2012
Tiết 1: Lịch sử
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950
I. Mục tiêu:
Tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch biên giới
Ta mở chiến dịch biên giới thu đông 1950 nhằm giảI phóng 1 phần biên giới, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thồn đường liên lạc quốc tế.
Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
Mất Đông Khê địch rút quân khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông khê.
Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đống trên đường số 4 phải rút chạy.
Chiến dịch biên giới thắng lợi, căn cứ địa Biệt Bắc được củng cố và mở rộng.
Kể được tấm gương anh hùng La Văn Cầu trong chiến dịch.
Yêu lịch sử đất nước.
II. Đồ dung dạy học:
Lược đồ, hình minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thuật tạ lại diễn biến chiến dịch biên giới thu đông 1917 nêu mục tiêu của bài.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. GT bài:
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hoạt động 1:
- GV giới thiệu các tỉnh trong căn cứ địa Việt Bắc trên bảng đồ.
- Y/c hs thảo luận nhóm theo các câu hỏi.
- Nếu pháp khoá chặt biên giới Việt Trung sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta.
- Nhiệm vụ của kháng chiến này là gì ?
- YC làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK, sử dụng lược đồ trình bày diễn biến.
- Gợi ý: Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào, hãy thuật lại trận đó?
- Sau khi mất Đông khê, địch làm gì? quân ta làm gì trước hành động của địch.
- Nêu kết quả của chiên dịch biên giới thu đông.
- Y/c nhóm thi trình bày diễn biến.
c. Hoạt động 2:
- YC thảo luận các câu hỏi.
- Nêu điểm khác nhau chủ yếu của chién dịch biên giới thu đông với chiến dịch Việt Bắc điều đó cho thấy sức mạnh của quân và dân ta như thế nào so với ngày đầu kháng chiến.
- Chiến dịch đem lại kết quả gì.
- Chiến thắng có tác động như thế nào đến địch tả những gì em thấy trong hình 3?.
Hoạt động 3
- YC xem hình minh hoạ 1 và nói rõ suy nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch.
? hãy kể những điều em biết về gương chiến đáu dũng cảm của Anh La Văn Cầu.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Tổng kết ND bài
- Nhận xét giờ học về nhà học bài
- 1 trả lời.
- Quan sát, trả lời.
- Thảo luận nhóm theo y/c.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Thảo luận nhóm theo y/c.
- Quan sát tranh và trả lời.
- Nghe
Ngày soạn : 21/11/2012
Ngày giảng : T5- 22/11/2012
Tiết 1: Luyện toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Học sinh thạo cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số
Giải được bài toán về tỉ số phần trăm dạng tìm số phần trăm của 1 số
Rèn kĩ năng trình bày bài.
Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra:
2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
*Ôn cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số
- Cho HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm giữa 2 số a và b.
- Cho cả lớp thực hiện 1 bài vào nháp, 1 HS lên bảng làm: 0,826 và 23,6
- GV sửa lời giải, cách trình bày cho HS
Bài tập 1: Tìm tỉ số phần trăm của:
a) 0,8 và 1,25;
b)12,8 và 64
Bài tập 2: Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 40% là HS giỏi. Hỏi lớp có ? HS khá
- GV hướng dẫn HS tóm tắt :
40 HS: 100%
HS giỏi: 40 %
HS khá: ? em
- Hướng dẫn HS làm 2 cách
Bài tập 3:
Tháng trước đội A trồng được 1400 cây tháng này vượt mức 12% so với tháng trước. Hỏi tháng này đội A trồng ? cây
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
- HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm giữa 2 số a và b
+ 0,826 : 23,6 = 3,5 = 350%
Lời giải:
a) 0,8 : 1,25 = 0,64 = 64 %
b) 12,8 : 64 = 0,2 = 20 %
Lời giải:
Cách 1: 40% = .
Số HS giỏi của lớp là:
40 x = (16 em)
Số HS khá của lớp là: 40 - 16 = 24 (em)
Đáp số: 24 em.
Cách 2: Số HS khá ứng với số %là:
100% - 40% = 60% (số HS của lớp)
=
Số HS khá là:
40 x = 24 (em)
Đáp số: 24 em.
Lời giải:
Số cây trồng vượt mức là:
1400 : 100 x 12 = 168 (cây)
Tháng này đội A trồng được số cây là:
1400 + 168 = 1568 (cây)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I.Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh những kiến thức về chủ đề Hạnh phúc.
Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng để làm bài tập thành thạo.
Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra:
2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Tìm từ :
a)Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc?
b)Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc?
c) Đặt câu với từ hạnh phúc.
Bài tập 2: Theo em, trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào là quan trọng nhất để tạo một gia đình hạnh phúc.
a) Giàu có.
b) Con cái học giỏi.
c) Mọi người sống hoà thuận.
d) Bố mẹ có chức vụ cao.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về chủ đề hạnh phúc.
Ví dụ: Gia đình em gồm ông, bà, bố, mẹ và hai chị em . Ông bà em đã già rồi nên bố mẹ em thường phải chăm sóc ông bà hàng ngày. Thấy bố mẹ bận nhiều việc nên hai chị em thường giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức của mình nh : quét nhà, rửa ấm chén,Những hôm ông bà mỏi là hai chị em thường nặn chân tay cho ông bà. Ông bà em rất thương con, quý cháu. Ai cũng bảo gia đình em rất hạnh phúc. Em rất tự hào về gia đình mình.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải:
a)Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc : sung sướng, may mắn, vui sướng
b)Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc : bất hạnh, khốn khổ, cực khổ,
c) Gia đình nhà bạn Nam sống rất hạnh phúc.
Lời giải:
Yếu tố quan trọng nhất để tạo một gia đình hạnh phúc đó là : Mọi người sống hoà thuận.
- HS viết bài.
- HS trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe và thực hiện.
File đính kèm:
- TUẦN 12-13.doc