Giáo án Lớp 5 Tuần 11 - Trường tiểu học Mậu Long

Tiết 1: Toán

 LUYỆN TẬP

 I. Mục tiêu:

Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.

So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.

Rèn tính chính xác, cẩn thận

II. Đồ dùng dạy học:

III.Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước.

- Nhận xét cho điểm.

2. Bài mới:

a. GT bài:

b. Luyện tập:

Bài tập1:

- Gọi hs nêu y/c bài tập.

- Yc hs thực hiện đặt tính rồi tính.

- Gọi hs nhận xét bài của bạn.

- Nhận xét cho điểm.

 

 

doc25 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 11 - Trường tiểu học Mậu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
36 - 25 = 11 (km) Đáp số: 11 km Bài tập 5: (Các bước thực hiện tương tự bài 4) Kết quả: Số thứ nhất là: 2,5 Số thứ hai là: 2,2 Số thứ ba là: 3,3 3. Củng cố - Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài, liên hệ giáo dục HS - GV nhận xét giờ học.Nhắc HS về ôn lại cách cộng, trừ số thập phân. - 2 HS nêu - Lắng nghe - Nêu yêu cầu bài 1 - HS nêu cách làm - 2 HS nêu quy tắc - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Đọc đề bài 2 - HS làm bài vào nháp. - 2 HS lên bảng chữa bài - 1 HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi nhóm - HS làm vào bài nháp. - 2 HS lên bảng chữa bài. - Đọc bài toán 4 - HS nghe - HS tóm tắt và làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét, bổ sung - Nghe, ghi nhớ Tiết 2: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả. Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn ; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay ; viết được một đoạn văn trong bài cho hay hơn. Giáo dục HS chăm chỉ, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - KT 1 HS nêu bố cục bài văn tả cảnh. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Nhận xét về kết quả làm bài của HS. - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình. - Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những ưu điểm chính: - Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. - Diễn đạt tốt điển hình : Ngọc, Huệ Lan - Chữ viết, cách trình bày đẹp: Huệ Lan, Đức, Dương, Vân - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. - Thông báo điểm. c. Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng - Mời HS lên chữa, cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: - GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. - Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: - Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. - Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. - Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Yêu cầu HS về chuẩn bị cho tiết học sau - 1 HS nêu - HS nghe - HS nghe - HS nghe và QS - HS lên chữa - HS đổi bài soát lỗi. - HS đổi bài. - HS nghe - HS trao đổi - HS viết lại đoạn văn - Một số HS trình bày. - Nghe, ghi nhớ _____________________________________ Tiết 3: Khoa học TRE, MÂY, SONG I. Mục tiêu: Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mêy, song. Nhận biết được một số đặc điểm của tre, mây, song. Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản. Biết giữ gìn, bảo vệ cây tre, mây, song II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, tranh ảnh. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Trực tiếp, ghi bảng. b. HĐ 1: Làm việc với sgk. MT: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của mây, tre, song.- Gv phát cho các nhóm phiếu học tập. - Yêu cầu hs đọc thông tin sgk và kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành phiếu học tập. - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả. - Gv nhận xét, kết luận c. HĐ 2: Quan sát và thảo luận. MT: HS nhận ra được một số đồ dùng hàng ngày làm bằng mây, tre, song... - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc quan sát hình 4,5,6,7 trang 47 sgk và nói tên đồ dùng. - Thư ký ghi kết quả vào bảng . - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ xung. - Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong sgk. - Gv nêu kết luận. - GV hệ thống lại ND bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về đọc trước bài tiết sau. - Lắng nghe. - HS đọc sgk và hoàn thành phiếu. - Đại diện nhóm báo cáo - HS làm việc - Đại diện các nhóm báo cáo. - Thảo luận - Ghi nhớ. - Nghe Ngày soạn: 25/10/2012 Ngày giảng:T6 - 26/10/2012 Tiết 1: Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm HS 6 cái III.Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 HS làm 2 ý bài 1 giờ trước - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Dạy bài mới: Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 1,2 x 3 = ? (m) - Cho HS đổi các đơn vị ra dm sau đó thực hiện phép nhân. - GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân số thập phân với một số tự nhiên: Đặt tính rồi tính: 1,2 x 3 3,6 (m) - Cho HS nêu lại cách nhân số thập phân : 1,2 với số tự nhiên 3. Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào bảng con. - GV nhận xét, ghi bảng. 0,46 x 12 092 046 05,52 - Cho 2 - 3 HS nêu lại cách làm. Nhận xét: - Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. c.Luyện tập: Bài tập 1: Đặt tính rồi tính - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở - GV nhận xét. Kết quả: a. 17,5 b. 20,9 c. 2,048 d. 102 Bài tập 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Cho HS nêu cách làm. - Chia nhóm, giao việc, giới hạn thời gian - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, biểu dương nhóm làm đúng và nhanh. Kết quả: Tích: 9,54 ; 40,35 ; 23,89 Bài tập 3: - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - GV cùng lớp nhận xét, bổ sung. Bài giải: Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là: 42,6 x 4 = 170,4 (km) Đáp số: 170,4 km 3.Củng cố - Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài học, liên hệ thực tế giáo dục HS. - GV nhận xét giờ học. - HD học sinh chuẩn bị bài học giờ sau - 2 HS làm bài - Nghe - HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép nhân ra nháp. - HS nêu. - HS thực hiện đặt tính rồi tính: - 2 - 3 HS nêu - HS đọc phần nhận xét SGK - Nêu cách làm bài - HS làm bài vào vở - 4 HS làm bảng - HS nêu cách làm - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nghe - 1 HS lên bảng làm bài - Nghe, ghi nhớ. Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cách làm đơn. Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. Giáo dục HS biết ứng dụng nội dung bài học vào thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết mẫu đơn. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc lại bài văn về nhà các em đã viết lại. - Nhận xét, ghi điểm 2. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: - Trong tiết học hôm nay, gắn với chủ điểm Giữ lấy màu xanh, các em sẽ luyện tập viết lá đơn kiến nghị về bảo vệ môi trường. b. Hướng dẫn HS viết đơn: - Mời một HS đọc yêu cầu. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn mẫu đơn. - Mời 2 HS đọc mẫu đợn. - GV cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn: - Đầu tiên ghi gì trên lá đơn? - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Tên của đơn là gì? Đơn kiến nghị. - Nơi nhận đơn viết như thế nào? - Nội dung đơn bao gồm nhưng mục nào? - Nội dung đơn bao gồm: - Giới tiệu bản thân. - Trình bày tình hình thực tế. - Nêu những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra. - Kiến nghị cách giải quyết. - Lời cảm ơn. - GV nhắc HS: - Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố (đề 1); bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn (đề 2). - Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. - Mời một số HS nói đề bài đã chọn. - Cho HS viết đơn vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc lá đơn. - Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét chung về tiết học. - Yêu cầu HS quan sát một người trong gia đình - HS đọc. - Nghe - HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc mẫu đợn - HS TL CH - Nghe, ghi nhớ - HS nêu. - HS viết vào vở. -5- 7 HS đọc. - Nghe, ghi nhớ __________________________________ Tiết 3: Địa lí LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta. Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. GD HS biết các biện pháp bảo vệ rừng. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế Việt Nam, tranh minh hoạ, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước . - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới : a. GT bài: - Trực tiếp, ghi bảng. b. Lâm nghiệp: HĐ1: Làm việc cả lớp. - Yc hs quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi sgk - Kết luận: Lâm nghiệp gồm cá các hoạt động trồng và bảo vệ rừng , khai thác gỗ và các lâm sản khác . HĐ2: Làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ. - Hs quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi sgk - Gọi hs trình bày kết quả - Giúp hs hoàn thiện câu trả lời - Kết luận c. Ngành thủy sản: HĐ3: làm việc theo cặp hoặc nhóm. - Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ? - Nước ta có những điều kiện nào để phát triển thủy sản? - Gọi hs trả lời các câu hỏi ở mục 2sgk. - Gọi hs trình bày theo từng ý của câu hỏi. - Nhận xét kết luận 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên bảng trả lời - Hs quan sát và trả lời - Lắng nghe. - Hs quan sát trả lời - Hs trình bày - Lắng nghe. - Hs kể một số loài thuỷ sản. - Hs trả lời các câu hỏi - Vài hs trình bày - Lắng nghe Tiết 4: Sinh hoạt lớp

File đính kèm:

  • docT 11.doc
Giáo án liên quan