- Lớp đọc thầm bài và câu hỏi.
+ Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công.
+ Cây quỳnh lá dày, giữ được nước. Cây hoa ti-gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy nh¬ư những vòi voi bé xíu. Cây đa ấn Độ bật ra những búp., đỏ hồng.
+ Thu chư¬a vui vì bạn Hằng ở nhà d¬ưới bảo ban công nhà Thu không phải là vư¬ờn.
+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vư¬ờn.
+ Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con ngư¬ời đến sinh sống làm ăn.
+ Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên cây cối, chim chóc. Hai ông cháu chăm sóc cho từng loài cây rất tỉ mỉ.
44 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2011 - 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oái, khắc phục,
(?) Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2 (tr.104):
- Mời một HS nêu yêu cầu phần a.
- GV cho HS làm bài theo 3 nhóm:
- Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó.
- Mời đại diện 1 HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3 (tr.104):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm theo nhóm 6 vào bảng nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm nào tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- GV KL nhóm thắng cuộc.
III. Củng cố:
(?) ND bài viết nói về điều gì ?
- Em đã bảo vệ môi trường ntn?
IV.TK - dặn dò:
- TK: GV chốt lại ND bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
3'
1'
20'
12'
2'
1'
- HS viết bảng con.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc.
- Điều 3 khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường.
- HS đọc thầm.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS đọc y/c bài tập.
- Làm bài theo nhóm.
- Đại diện 1 HS lên trình bày.
VD về lời giải:
a) Trăn trở, ánh trăng ; răn dạy, hàm răng
- HS đọc đề bài.
- Thi làm bài theo nhóm.
- Các nhóm dán bài trên bảng.
- Từ láy có âm đầu n: Na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao, nao,
- Từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng: leng keng, sang sảng, ông ổng,
- HS nhận xét.
- HS nêu.
- HS liên hệ TL
----------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ 6
Ngày soạn: 9/11/2011 Ngày giảng: 11/11/2011
Tiết 1: Thể dục
BÀI 22
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, VẶN MÌNH
VÀ TOÀN THÂN
TRÒ CHƠI "CHẠY NHANH THEO SỐ"
I. Mục tiêu
- Ôn các động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác
- Ôn trò chơi "Chạy nhanh theo số". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động nhiệt tình
- Có kỷ tuật trong tập luyện, đoàn kết trong trò chơi
II. Địa điểm phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: + GV 1 còi, sân chơi
+ (H) giày, quần áo gọn gàng
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học,
- Chạy chậm sung quanh sân tập
- Trò chơi "Nhóm ba, nhóm bảy"
2. Cơ bản
a, Ôn năm động tác đã học
- GV nhắc lại từng động tác
- Cho HS tập
- GV hô cho HS tập
- Gọi cán sự lên hô
- HS nhận xét
- GV nhận xét chung
b. Thi đua giữa các tổ
- GV gọi từng hàng lên tập
- HS nhận xét
- GV nhận xét chung
c. Trò chơi
“Chạy nhanh theo số”
- GV nhắc lại luật chơi
- Cho HS chơi thử
- HS chơi chính thức
- GV cho HS chơi
- GV quan sát phân thắng thua
3. Kết thúc
- Cho HS hát vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học nhắc HS về ôn lại bài
4 – 6’
24 – 26’
2 x 8 N
4 – 5 L
4 – 6’
- ĐH GV Nhận lớp
- ĐH Ôn tập hàng ngang
XP Đích
- ĐH Trò chơi
- ĐH Nhận xét
-------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu:
- HS biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên; Biết giảI toán có phép nhân với một số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng đặt tính và tính đúng, giải toán nhanh chính xác.
- GDHS ham học toán, tính được trong thực tế.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng phụ ghi quy tắc.
HS : Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
ĐL
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS làm vào bảng con:
35,6 – 18,65 = ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Nội dung
a) Ví dụ 1
- GV nêu ví dụ: 1,2 x 3 = ? (m)
- GV hướng dẫn thực hiện phép nhân: 1,2 x 3 = ? (m)
- GV HD HS đặt tính thông thường như trong SGK
- Cho HS nêu lại cách nhân số thập phân: 1,2 với số tự nhiên 3.
b) Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét, ghi bảng.
- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) Nhận xét:
(?) Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc quy tắc.
3. Luyện tập
Bài tập 1 (tr.56): Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài tập 2 (tr.56): Viết số thích hợp vào ô trống.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm
- Chữa bài.
Bài tập 3 (tr.56):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở.
(?) Muốn tìm quãng đường ô tô đó đi trong 4h được quãng đường là bao nhiêu ta làm thế nào?
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
III. Củng cố
(?) Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào?
IV. TK - dặn dò
- TK: Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ....
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm.
4'
1'
5'
4'
3'
8'
6'
6'
2'
1'
- 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào bảng con.
- HS đổi ra đơn vị dm sau đó thực hiện phép nhân ra nháp.
Ta có: 1,2m = 12dm
12
3
36 ( dm )
36dm = 3,6m
Vậy: 1,2 x 3 = 3,6 m
- HS nêu.
- HS thực hiện đặt tính rồi tính:
- HS nêu.
- HS nêu.
- 4- 5 HS đọc
HĐ cặp đôi
- 2- 3 HS đọc y/c bài tập.
- Từng cặp HS thảo luận làm bài.
- Đại diện 4 HS lên bảng trình bày
a) b)
c) d)
HĐCN
- HS đọc y/c bài tập
- 1- 2 HS nêu.
- 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.
Tích: 9,54 ; 40,35 ; 23,89
HĐ 6 nhóm
- 1 HS đọc đề bài.
- Tóm tắt: 1 giờ : 42,6 km
4 giờ : ... km ?
Bài giải:
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
42,6 x 4 = 170,4 ( km )
Đáp số: 170,4 km
- 2 HS nêu.
---------------------------------------------------
Tiết 3: Luyện từ và câu
QUAN HỆ TỪ
A. Mục tiêu:
- Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
- Nhận biết được một vài quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ từ trong câu văn; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của chúng trong câu ; biết đặt câu với quan hệ từ.
- GD HS say mê học tập, sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp.
B. Đồ dùng dạy- học:
GV: - Bảng phụ ghi VD phần nhận xét, ghi nhớ.
HS : - Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
(?) Thế nào là đại từ xưng hô? Cho ví dụ?
- GV nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2. Phần nhận xét
*Bài tập 1 (tr.109):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 theo yêu cầu của bài.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV ghi nhanh ý đúng của HS vào bảng, chốt lại lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh: những từ in đậm được gọi là quan hệ từ.
*Bài tập 2 (tr.110):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- GV: Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ
3. Ghi nhớ
- Quan hệ từ là những từ như thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
4. Luyện tập
* Bài tập 1 (tr.110)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (tr.111)
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- Mời 2 HS nối tiếp chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
III. Củng cố
(?) Quan hệ từ là những từ NTN ? cho VD
IV.TK - dặn dò
- TK: Quan hệ từ là .....
- HD HS về nhà làm bài tập 3.
- NX giờ học.
3'
1'
7'
7'
3'
7'
8'
2'
1'
- 2 HS nêu.
- HS nối tiếp nhắc lại đầu bài.
- HS đọc Y/C bài tập.
- HS thảo luận làm bài theo cặp.
- 1 số HS trình bày trước lớp.
* Lời giải:
a) Và nối say ngây với ấm nóng.
b) Của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi.
c) Như nối không đơm đặc với hoa đào. Nhưng nối hai câu trong đoạn văn.
- HS nêu Y/C.
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- 1 số HS trình bày.
* Lời giải:
a) Nếu thì ( Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả )
b) Tuy nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản)
- 2- 3 HS trả lời.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc Y/C bài tập.
- Làm bài theo nhóm.
- 3 - 4 Hs trình bày.
* Lời giải:
a) - Và nối Chim, Mây, Nước với Hoa.
- Của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi.
- Rằng nối cho với bộ phận đứng sau.
b) - Và nối to với nặng
- Như nối rơi xuống với ai ném đá.
c) - Với nối ngồi với ông nội.
- Về nối giảng với từng loại cây.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài cá nhân vào vở BT.
- 2 HS nối tiếp chữa bài trên bảng:
* Lời giải:
a) Vì nên (Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả).
b) Tuy nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản).
- HS đọc lại bài tập đã làm.
- 1 HS nêu.
-----------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt
TUẦN 11
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh biết rõ những ưu điểm trong hoạt động tuần 11.
- Thấy được vai trò của mình trong các hoạt động.
- Biết được phương hướng tuần 12
B. Tiến hành sinh hoạt
I. Nhận định các hoạt động của tuần 11
1. Ổn định
2. Nhận xét chung.
a) Đạo đức
- Các em đoàn kết, thân ái biết giúp đỡ nhau trong học tập. Trong tuần không có bạn nào vi phạm nội quy.
- Nghỉ học đã biết báo với giáo viên chủ nhiệm.
b) Học tập
- Trong lớp các em chú ý nghe giảng, hăng phái phát biểu ý kiến xây dựng bài, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp, thực hiện tốt nền nếp truy bài đầu giờ, đi học đúng giờ, biết giúp đỡ nhau trong học tập: Tuyên dương: Hưng, Long có tiến bộ trong học tập.
- Bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng vi phạm thường xuyên: Khụi,... mất trật tự trong giờ học.
c) Hoạt động khác:
- Thể dục đầu giờ tham gia đầy đủ, tập đúng động tác, xếp hàng nhanh nhẹn.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.Vệ sinh cá nhân cần gọn gàng hơn.
- Lao động: Tham gia đầy đủ hoàn thành công việc được giao.
II. Phương hướng hoạt động tuần tới.
- Phát huy những mặt đã làm được.
- Đi học đầy đủ đúng giờ
- Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm.
- Chuẩn bị tập văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt nam (20-11).
File đính kèm:
- Toán l5 tuần 11.doc