TẬP ĐỌC
Tiết 1:THƯ GỞI CÁC HỌC SINH
I. Muc tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Học thuộc lòng đoạn : Sau 80 năm công học tập của các em .( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết bức thư HS cần học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
37 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 1 - Trường Tiểu học Trần Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m việc theo nhóm 4.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và ghi điểm. và chốt lại những từ đúng.
Bài 2/13:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lần lượt đọc câu văn của mình vừa đặt
- GV và HS nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
Bài 3/13:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ/8.
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc theo nhóm.
+ màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh um, xanh mét, xanh sẫm, xanh thẳm, xanh ngắt…
+ màu đõ: đỏ au, đỏ bừng, đỏ chóe, đỏ chót, đỏ hỏn, đỏ lòm, đỏ ối…
+ màu trắng: trắng tinh, trắng tóat, trắng bong, trắng lóa, trắng xóa, trắng muốt, trắng phau
+ màu đen: đen sì, đen kịt, đen ngòm, đen lánh, đen thui, đen đen, đen kịt…
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- HS đọc câu văn mình vừa đặt
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc nhóm 4.
- Các nhóm trình bày
Các từ chọn: điên cuồng, nhô, sáng rực, gầm vang, hối hả.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ.
----------- ****** ----------------------- ****** oOo ****** ------------- ****** -------------
TOÁN
Tiết 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu
-Biết đọc viết phân số thập phân Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và bết cách chyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn so sánh hai phân số có cùng tử số, ta thực hiện như thế nào?
- Thế nào là phân số bằng 1, lớn hơn 1, bé hơn 1.
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các họat động
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân.
- GV viết lên bảng các phân số ; ; lên bảng.
- Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên?
- GV giới thiệu các phân số thập phân.
- GV yêu cầu HS tìm một phân số thập phân bằng phân số .
- GV gọi 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào nháp.
- Yêu cầu HS nhận xét. GV kết luận.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1/8:
- Yêu cầu HS làm miệng.
Bài 2/8:
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
Bài 3/8:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV nhận xét và ghi điểm, chốt lại lời giải đúng.
Bài 4/8: ( Bài b, d dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng.
- GV và HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là phân số thập phân?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
.
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào nháp.
- HS nêu nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS thực hiện
- HS làm bảng con
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS trình bày kết quả làm việc.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS làm bài trên bảng.
- 1 HS trả lời.
----------- ****** ---------- ****** oOo ****** ------------- ****** ----------
TẬP LÀM VĂN
Tiết 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
( Tích hợp GDBVMT:Gián tiếp )
I. Mục tiêu:
-Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng(bT1)
-Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày( bT2).
* GDMT: Thấy được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. Qua đó hiểu thêm về môi trường thiên nhiên. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có).
- Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy (nếu có).
- Những ghi chép kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày (theo lời dặn của thầy cô khi kết thúc tiết học hôm trước).
- Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to để một số HS viết dàn ý bài văn (BT2).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết tập làm văn trước.
- Phân tích cấu tạo của bài văn Nắng trưa.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
Bài 1/14:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gv kết luận: Cảnh buổi sáng ở làng quê rất đẹp, tác giả là người rất yêu thiên nhiên nên có cách nhìn và quan sát như vậy. Cảnh đẹp ấy sẽ luôn mãi đẹp thì chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
Bài 2/14:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh đã chuẩn bị sẵn.
- Yêu cầu HS nhớ lại những chi tiết đã quan sát để lập dàn ý baì văn.
- Gọi vài HS lần lượt đọc dàn ý.
- GV và HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở.
- Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS đọc đoạn văn.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh.
- HS lập dàn ý.
----------- ****** ---------- ****** oOo ****** ------------- ****** ----------
ĐỊA LÝ
Tiết 1 : VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. Mục tiêu:
-Mô tả sơ lược được vị trí v giới hạn nước Việt Nam:
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta là: Trung Quốc , Lào , Cam- pu-chia.
+ Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam : khoảng 330.000 km2
+ Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ( lược đồ )
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Quả Địa cầu.
- 2 lược đồ trống tương tự như hình trong SGK, 2 bộ bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động :
Hoạt động 1: Vị trí địa lý và giới hạn.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK/66.
+ Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào?
+ Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ.
- Phần đất liến của nước ta giáp với những nước nào? Tên biển là gì?
+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ?
+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV nhận xét, chốt lại kết luận.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/68.
Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 /67 và yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Phần đất liền của nước ta có những đặc điểm gì?
+ Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
+ Diện tích lãnh thổ của nước ta khoảng bao nhiêu km2?
+ So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bản số liệu.
- Gọi đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.
- GV và HS nhận xét, GV chốt ý.
- GV rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”.
- GV treo 2 lược đồ trống trên bảng.
- Gọi 2 nhóm HS tham gia trò chơi lên đứng xếp 2 hàng dọc phía trước bảng.
- Mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa đã chuẩn bị sẵn, khi nghe hiệu lệng hai đội lần lược lên gắn tấm bìa vào bảng, đội nào gắn đúng và xong trước là đội thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu km2?
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- HS quan sát hình.
- HS làm việc theo nhóm4.
- Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- đông, nam và tây nam
- Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo ...
- Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
-HS trình bày kết quả làmviệc
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS quan sát hình.
- HS thảo luận nhóm.
- Hẹp ngang , chạy dài và có đường bờ biển cong như chữ S
- Chưa đầy 50 km
- 1650 km
- 330.000 km2
- S.Campuchia < S.Laøo < S.Vieät Nam < S.Nhaät < S.Trung Quoác
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- HS tham gia trò chơi.
- HS trả lời.
----------- ****** ---------- ****** oOo ****** ------------- ****** ----------
PHỤ ĐẠO HỌC SINH
I. Mục tiêu: giúp HS củng cố về:
- So sánh phân số
- Đọc viết các phân số
- Sắp xếp các phân số theo thứ tự
II. Các hoạt động :
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Bài 1: Viết dấu ( > ; < ; = ) vào ô trống:
3 2 4 3 5 3
4 4 5 5 8 8
3 3 5 5 1 1
4 7 9 6 3 4
- Hs làm bài vào vở + 2 HS lên bảng làm
>
>
>
3 2 4 3 5 3
4 4 5 5 8 8
>
<
>
3 3 5 5 1 1
4 7 9 6 3 4
Bài 2: Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
a)
b)
Bài 3: Viết phân số thập phân theo cách đọc:
a) Bảy phần mười: ……….
b) Năm phần trăm : ………
c) Bảy mươi chín phần nghìn:……
d) Bốn trăm năm mươi mốt phần nghìn: ………Hai nghìn ba trăm linh bảy phần trăm:……
- HS làm vở
a)
b)
- HS viết vào bảng con
----------- ****** ---------- ****** oOo ****** ------------- ****** ----------
SINH HOẠT LỚP
Chủ đề: Ổn định tổ chức. Xây dựng nề nếp HS
A/ Đánh giá tuần qua:
Ưu điểm:
HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định.
Có ý thức vệ sinh lớp học sạch đẹp. Ăn mặc đúng quy định.
Sách vở, dụng cụ học tập đủ.
Có ý thức tốt trong giờ học.
Khuyết điểm:
Bên cạnh đó vẫn còn một số em quên đồ dùng học tập khi đến lớp
Ý thức học tập chưa nghiêm túc.
Còn nói chuyện nhiều trong giờ học
B/ Kế hoạch:
- Chuẩn bị tốt bài cho tuần 2
Thực hiện tốt mọi quy định của nhà trường đề ra.
Phát huy tinh thần kỷ luật, tự giác trong học tập.
Phát động phong trào đôi bạn cùng tiến
Giữ vệ sinh trường lớp,thân thể sạch đẹp.
Rèn chữ giữ vở để thực hiện phong trào “văn hay chữ tốt”
Thực hiện ăn, uống vệ sinh và ngủ trưa tốt
Chăm sóc tốt cây xanh ở lớp cũng như trong trường
----------- ****** ---------- ****** oOo ****** ------------- ****** ----------
Nhận xét của khối trưởng
Người soạn
Ngày tháng 8 năm 2011
Khối trưởng
Huỳnh Thị Trúc
Ngày 22 tháng 8 năm 2011
Lê Thị Ngọc Anh
File đính kèm:
- giao an lop 5.doc