TIẾT 2: TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu:
1. Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe lời
thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn “Sau 80 năm của các em.”
2. Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
* Học sinh khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến tin tưởng.
3. Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
33 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 – Tuần 1 - Trường TH Đăk Nhau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là tác giả của bài?
- GV giới thiệu lại bài, yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- Từng tổ trình bày bài hát.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Ôn bài “ Chúc mừng”.
- Bài hát là nhạc nước nào?
- GV giới thiệu lại bài hát.
- Chia lớp thành 2 nửa hát kết hợp gõ đệm theo phách và ngược lại.
- Từng tổ trình bày hoặc cá nhân.
- Nhận xét, tuyên dương.
Ôn bài “ Thiếu nhi thế giới liên hoan”
- GV hỏi: Ai là tác giả của bài?
- Giới thiệu lại bài hát yêu cầu học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Chia lớp thành 2 dãy trình bày và đổi ngược lại.
- GV cho 2, 3 tốp học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp kết hợp vân động phụ hoạ, mỗi tốp hát một bài.
- Nhận xét, sửa sai, tuyên dương.
4. Củng cố:
- Cả lớp hát lại một trong 3 bài đã ôn.
- GV nhận xét.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà các em xem trước bài học trong sách giáo khoa để chuẩn bị tiết học tuần sau tốt hơn.
- HS trả lời.
- HS biểu diễn.
- Nhận xét.
- Nguyễn Đức Toàn.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Tổ thực hiện.
- Nhạc Nga, lời Hoàng Lân.
- HS thực hiện.
- Nhận xét.
- Cá nhân và tổ trình bày
- Lưu Hữu Phước.
- HS chú ý.
- HS thực hiện
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Cả lớp thực hiện.
- Lắng nghe.
************************************************
Ngày soạn: 20/08/2013
Ngày dạy : 23/08/2013 Thöù sáu, ngày 23 tháng 8 năm 2013
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài buổi sớm trên cánh đồng.
2. Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
3. Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng pho to phóng to bảng ; 5- 6 tranh ảnh.
- Học sinh: Những ghi chép kết quả quan sát 1 cảnh đã chọn.
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động mong đợi ở trò
1’
4’
30’
1’
12’
17’
4’
1’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Nhận xét về cách miêu tả cảnh vật .
Giải quyết MT 1, 3
MT GDMT: Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên.
Bài 1:
- Học sinh đọc.
- Tả cảnh gì ? ở đâu ?lúc nào ?
- Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ?
- Tìm chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
Giáo viên chốt lại.
- GDMT: Chúng ta cần làm gì giữ được vẻ đẹp của MT thiên nhiên ?
v Hoạt động 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
Giải quyết MT 2, 3
Bài 2:
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc bài tham khảo “Buổi sớm trên cánh đồng”
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý)
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp đánh giá
- Nhắc ghi nhớ
- Nêu những lưu ý khi quan sát, chọn lọc chi tiết
4. Củng cố:
- Nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
5. Dặn dò :
- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở.
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn.
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh.
- NHẬN XÉT TIẾT HỌC.
- Hát
- Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
- 1 học sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa”
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu các bài tập.
- Thảo luận nhóm trả lời:
+ Tả cánh đồng buổi sớm
+ Bằng cảm giác của làn da; bằng mắt
Vd: Giữa đám mây xám đục ,vòm trời hiện ra những khoảng vực xanh vòi vọi,.
- HS trả lời.
- Hoạt động cá nhân
Ví dụ
MB: Giới thiệu cảnh vật yên tĩnh của công viên vào buổi sớm.
TB: Tả các bộ phận của cảnh vật: cây cối; chim chóc; con đường,.
KL: Em rất thích công viên vào những buổi sáng.
- 2HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét .
************************************************
TIẾT 3: TOÁN
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Biết đọc viết về các phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân .
2. Học sinh nhận ra một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, vận dụng giải các bài tập về phân số thập phân chính xác.
3. Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy.
- Học sinh: SGK, bảng con, băng giấy.
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động mong đợi ở trò
1’
4’
30’
1’
9’
20’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân
Giải quyết MT 1
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ?
- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số
, và
Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có phân số thập phân
v Hoạt động 2: Luyện tập
Giải quyết MT 2, 3
Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Viết phân số thập phân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
Giáo viên nhận xét
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS làm vở, chữa bài.
Bài 4:
- Câu b, d giành cho KG.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Nêu yêu cầu bài tập
Giáo viên nhận xét
4. Củng cố:
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ?
- Hệ thống lại nội dung bài học.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài mới.
Hát
- Hoạt động nhóm (6 nhóm)
- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm)
- Nêu phân số vừa tạo thành
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo
- ...phân số thập phân
- Một vài học sinh lập lại
Học sinh làm bài
- Học sinh nêu phân số thập phân
- Nêu cách làm
- Hoạt động cá nhân, lớp học.
- Học sinh làm bài : chín phần mười; hai mốt phần một trăm; sáu trăm hai lăm phần một nghìn.
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh làm bài
-
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân
- Học sinh nêu
- Học sinh thi đua
- Lớp nhận xét
- Phân số thập phân.
- Lắng nghe.
********************************************
TIẾT 4: KHOA HỌC
NAM HAY NỮ
I. Mục tiêu:
1. Chuẩn kiến thức kĩ năng:
1.1. Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi mọt số quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ.
1.2. Học sinh nhận ra sự cần thiết phải tôn trọng một số quan niệm về giới.
1.3. Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
2. Giáo dục KNS:
2.1. Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm của nam và nữ.
2.2. Kĩ năng rình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam và nữ trong xã hội.
2.3. Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó) có kích thước bằng khổ giấy A4.
- Học sinh: Sách giáo khoa .
III. PP – Kĩ thuật dạy học:
- Làm việc nhóm.
- Hỏi đáp.
IV. Các hoạt động dạy học:
T/g
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động mong đợi ở trò
1’
4’
30’
1’
14’
15’
4’
1’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Giải quyết MT 1.1, 2.1
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi
- Có bao nhiêu bạn trai và bao nhiêu bạn gái?
- Khi một em bé mới sinh dựa vào đâu đề bác sĩ nói rằng đó là bé trai hay bé gái ?
- Theo bạn, cơ quan nào xác định giới tính của một người (nói cách khác, người đó là con trai hay con gái)
Giáo viên chốt
v Hoạt động 2: Thảo luận về các đặc điểm giới tính.
Giải quyết MT 1.2
- Giáo viên phát cho mỗi học sinh khoảng hai phiếu và hướng dẫn học sinh làm bài tập sau:
Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn
Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả.
4. Củng cố:
- Cơ quan nào xác định giới tính của một người ?
- Xác định giới tính và cho biết một số đặc điểm liên quan đến giới tính của bạn ?
5. Dặn dò:
- Xem lại nội dung bài.
- NHẬN XÉT TIẾT HỌC.
* Hoạt động nhóm, lớp
- 2 học sinh cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Có 5 bạn trai và 5 bạn gái.
- Dựa vào cơ quan sinh dục.
- Cơ quan sinh dục
- Lắng nghe , nhắc lại
* Hoạt động nhóm, lớp
- Học sinh nhận phiếu.
- Học sinh làm vệc cá nhân.
- Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm).
- Giới tính là sự khác biệt về mặt sinh học giữa con trai và con gái (ví dụ: phụ nữ có thể mang thai, sin con ..., nam giới thì không). Đặc điểm về giới tính không thay đổi từ khi con người xuất hiện trên Trái đất.
- Cơ quan sinh dục.
- Học sinh trả lời.
TIẾT 5
SINH HOẠT LỚP TUẦN 1
&
I. Mục tiêu :
- Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 1, nhằm khắc phục những hạn chế, phát huy những điểm tốt.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần 2.
II. Nhận định tuần qua:
- GV yêu cầu lớp trưởng, các tổ trưởng nhận xét các HĐ trong tổ về yêu cầu đề ra trong tuần:
- Cho HS tự đánh giá theo bảng lượng hóa thi đua. GV nhận xét, đánh giá xếp loại HS.
- Học sinh ý kiến – nhận xét .
- Giáo viên nhận xét: Lớp đã đi vào nề nếp; đã bầu Ban cán sự lớp; đã trang trí lớp học theo quy định.
- Tuyên dương những học sinh có thành tích tốt trong học tập: Đức, Thảo, Ly, Phượng, Long, Tú, Ngọc, Hoàng.
- Nhắc nhở những học sinh còn vi phạm nội quy của lớp: Thành, Hiếu (còn làm việc riêng trong giờ học).
III. Kế hoạch hoạt động tuần 2:
- Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Thực hiện chương trình văn hóa tuần 2.
- Học bài và làm bài trước khi lên lớp.
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học, đi học chuyên cần .
- Vệ sinh cá nhân; trường lớp sạch sẽ, đúng giờ.
- Tiếp tục chăm sóc bồn hoa, cây xanh.
- Lau chùi cửa kính, rửa lớp.
- Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường.
- Ôn tập thi khảo sát chất lượng đầu năm.
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 1 CKTKNGDKNSTKNLGDBD.doc