- Giúp HS thấy rõ khi mới tập tả người cần theo một thứ tự để làm nổi rõ đặc điểm về hình dáng, tính tình của người được tả, có thể lồng ghép khi tả hình dáng, tính tình.
- Hướng dẫn HS diễn đạt ý thành câu gãy gọn, dùng từ chính xác.
- Rèn kỹ năng nói lưu loát, mạch lạc, biết trình bày miệng trọn vẹn một vấn đề trước đông người.
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 1 Thứ sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu, ngày 12 tháng 9 năm 2002
TẬP LÀM VĂN
TẢ NGƯỜI
(Làm văn miệng ở lớp)
Đề bài : Hãy tả hình dáng và tính tình thầy giáo ( cô giáo ) đã dạy em trong những năm học trước mà em nhớ nhất.
I. YÊU CẦU :
- Giúp HS thấy rõ khi mới tập tả người cần theo một thứ tự để làm nổi rõ đặc điểm về hình dáng, tính tình của người được tả, có thể lồng ghép khi tả hình dáng, tính tình.
- Hướng dẫn HS diễn đạt ý thành câu gãy gọn, dùng từ chính xác.
- Rèn kỹ năng nói lưu loát, mạch lạc, biết trình bày miệng trọn vẹn một vấn đề trước đông người.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
10ph
30ph
1. Hoàn chỉnh bài chuẩn bị
- GV ghi đề bài, gạch dưới từ trọng tâm: (tả cô giáo, hình dáng, tính tình, đã dạy, nhớ nhất).
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
2. Trình bày miệng:
- GV hướng dẫn cả lớp theo dõi, đánh giá về 3 mặt:
Ý đúng thực tế, đặc sắc, đầy đủ.
Câu đúng ngữ pháp, từ sát hợp.
Cách diễn đạt tự nhiên, lưu loát.
- GV kết luận, đánh giá chung, nêu ý hay, nhận xét về cách nói của học sinh.
3. Củng cố:
- Tả người cần có sự gắn bó khăng khít giữa ngoại hình và nội tâm của mỗi con người.
4. Dặn dò:
Chuẩn bị làm văn viết.
- HS trình bày đã chuẩn bị.
* Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư , ngày 10 tháng 9 năm 2003
ĐỊA LÝ
VỊ TRÍ, GIỚI HẠN VÀ HÌNH DẠNG CỦA NƯỚC TA
I. YÊU CẦU : Học sinh biết :
Trình bày và chỉ được vị trí, giới hạn và hình dạng của nước ta trên bản đồ châu Á, thế giới.
Hiểu được lãnh thổ của nước ta là khối thống nhất và toàn vẹn.
Mối quan hệ địa lý giữa vị trí, lãnh thổ với sự phát triển kinh tế.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :
Bản đồ châu Á, bản đồ thế giới.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Học sinh biết giới hạn, hình dạng và diện tích của nước ta.
Tổ chức :
- Giáo viên chốt ý : Lãnh thổ của nước ta là khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm cả vùng đất, vùng biển và vùng trời.
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Học sinh vị trí của nước ta.
Tổ chức :
- Giáo viên chốt ý : Nước ta có khí hậu thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới, có vị trí dễ dàng giao lưu với các nước bằng đường biển.
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu : Củng cố, dặn dò.
Tổ chức :
- Đọc ghi nhớ.
- Trò chơi : Thi đua gắn tên các nước lên lược đồ.
- Chuẩn bị bài : Thực hành : Địa hình và khoáng sản.
Bước 1 : Thảo luận nhóm ( 2 em / nhóm )
- Các nhóm thuộc tổ 1 : Tìm vị trí nước ta trên lược đồ châu Á.
- Các nhóm thuộc tổ 2 : Lãnh thổ Việt Nam gồm có những bộ phận nào ?
- Các nhóm thuộc tổ 3 : Phần đất liền của nước ta có những đặc điểm gì ?
- Các nhóm thuộc tổ 4 : Phần biển của nước ta có những đặc điểm gì ?
Bước 2 : Học tập theo lớp.
- Đại diện các nhóm lên bục giảng trình bày kết quả đã thảo luận.
Bước 1 : Thảo luận nhóm ( 2 em / nhóm )
- Các nhóm thuộc tổ 1 : Nước ta ở khu vực nào của châu Á ? Trong vòng đai khí hậu nào ?
- Các nhóm thuộc tổ 2 : Phần đất liền của nước ta giáp những nước nào ?
- Các nhóm thuộc tổ 3 : Phần biển của nước ta giáp những nước nào?
- Các nhóm thuộc tổ 4 : Vị trí, lãnh thổ nước ta có những thuận lợi gì cho việc phát triển kinh tế và giao lưu với nước ngoài ?
Bước 2 : Học tập theo lớp.
- Đại diện các nhóm lên bục giảng trình bày kết quả đã thảo luận.
Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ,ngày 12 tháng 9 năm 2003
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP CHIA
I. YÊU CẦU :
Ôn tập và củng cố phép tính chia. Các tính chất của phép tính chia, cách tìm số bị chia, số chia, và kĩ thuật tính viết. ï
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1 ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
GV ghi bảng : a : b = c
Gv nhấn mạnh : a gọi là số chia hết cho b khi ta tìm được c sao cho b x c = a
Các tính chất của phép tính :
GV yêu cầu học sinh điền biểu thức thích hợp vào chỗ chấm và phát biểu tính chất :
Ôn về phép chia dư :
GV ghi bảng và giảng : 20 : 4 = 5; 20 chia hết cho 4, thương là 5.
23 : 4 = 5 ( dư 3 ); 23 chia cho 4 được 5, còn dư 3.
Ghi bảng và giới thiệu : a : b = c còn dư r ; r khác 0 và r < b ( Ta nói a không chia hết cho b và có a = b x c + r )
Luyện tập :
4. Củng cố – Tổng kết :
5. Dặn dò :
Bài nhà : 2c , 3,5b - SGK / 11.
Chuẩn bị bài sau : Dấu hiệu chia hết cho 2.
HS sửa bài nhà : 3, 4 ( SGK / 9 )
Yêu cầu học sinh gọi tên các số trong phép chia : a là số bị chia, b là số chia ( b ¹ 0 ) , c là thương .
Biểu thức a : b đọc là " thương của a và b "
Chia hết cho 1 :
Ghi bảng: a : 1 = ………..
Số bị chia và số chia bằng nhau :
Ghi bảng: a : a = …………( a > ………)
Số bị chia bằng 0 :
Ghi bảng 0 : a = …………(a > ……….)
Chia cho một tích :
Ghi bảng: a : ( b ´ c) = ……….. = …………
Tìm số bị chia và số chia chưa biết :
Ghi bảng:
x : b = c a ´ x = c
x = ….. x = ….
Cho HS áp dụng :
23 = 4 x 5 + 3
Vở nháp :
Bài 1a ,2a,b - SGK / 11 .
Vở toán lớp :
Bài 4 , 5a - SGK / 11 .
HS nhắc lại các tính chất của phép tính chia.
Nêu cách tìm số bị chia , số chia.
* Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu , ngày 12 tháng 9 năm 2003
KỂ CHUYỆN
TẤM CÁM ( Phần 1 )
I. YÊU CẦU :
HS hiểu được truyện "Tấm Cám" trong kho tàng cổ tích VN đề cao công lý và là điều mong ước tha thiết của nhân dân lao động thời xưa : “ở hiền gặp lành”
Phải ăn ở hiền lành trong cuộc sống.
Rèn HS kể lại chuyện 1 cách lưu loát.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1 ph
35ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Bài mới :
1. Giới thiệu.
2. GV kể :
ĐOẠN 1 : Cám và mẹ Cám dối trá, cướp công của Tấm.
+ Hoàn cảnh của Tấm trong gia đình.
+ Tấm và Cám đi xúc tép, Cám dối lấy hết tép.
+ Tấm ngồi khóc, được bụt giúp nuôi cá bống.
+ Bắt Tấm chăn trâu xa, hai mẹ con Cám bắt bống ăn thịt.
+ Tấm tìm xương, bỏ vào 4 lọ, chôn ở 4 chân giường.
ĐOẠN 2 : Tấm đi dự hội và được nhà vua kén làm vợ.
+ Nhà vua mở hội : mẹ con Cám đi hội, Tấm phải ở nhà nhặt thóc.
+ Bụt sai chim nhặt thóc.
+ Bụt giúp Tấm có đủ quần áo đẹp, đôi hài nhung, con ngựa hồng.
+ Qua cầu, Tấm đánh rơi hài xuống nước, vua sai lính nhặt.
+ Vua truyền lệnh : ai ướm hài vừa, được vua kén làm vợ.+ Tấm ướm hài vừa, được vua kén vào cung.
3. Củng cố – Tổng kết :
- Em yêu những đức tính gì của Tấm ?
- Mẹ con Cám là hạng người như thế nào ?
- Hai đoạn truyện này có ý nghĩa gì ?
4. Dặn dò :
Chuẩn bị bài : Tấm Cám ( Phần 2 )
3. Học sinh kể :
a) Ý 1 : Mẹ con Cám dối trá, cướp công Tấm.
+ Tấm và Cám là chị em như thế nào ?
+ Kể lại việc đi xúc tép ?
+ Tấm nuôi bống ra sao ?
+ Mẹ con Cám làm gì để ăn thịt bống?
+ Bụt lại lại dặn Tấm làm gì ?
b) Ý 2 : Tấm đi hội và được vua kén làm vợ.
+ Mụ dì ghẻ làm gì để Tấm không thể đi dự hội?
+ Bụt giúp Tấm ra sao?
+ Tấm đã ướm hài như thế nào?
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu sau T1.doc