Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Năm

- GV kết hợp uốn nắn cách phát âm, cách đọc : 80 năm giời nổ lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết. - Hai em khác đọc nối tiếp. - GV nêu câu hỏi để các em giải nghĩa các từ trong bài. +Hai em đọc nối tiếp. - HS luyện đọc theo cặp. - Một em đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm cả bài. *Hoạt động 2:Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm theo nhóm đối và trả lời câu hỏi.

Câu 1: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặt biệt so với những ngày khai trường khác ?

( Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau 80

năm bị thực dân Pháp đô hộ. - Từ ngày khai trường này, các em HS bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam).

 

doc39 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chông giặc ? + Em biết gì thêm về Trương Định ? + Em có biết đường phố, trường học nào mang tên Trương Định ? - 1- 2 em đọc lại phần tóm tắc ND cuối bài. * Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét tiết học, về nhà học bài và đọc trước bài 2: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước. - Một em đọc đầu bài HS lắng nghe. - Thảo luận nhóm (3 nhóm) - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm bổ sung. - GV kết luận. - Lớp lắng nghe và cùng thảo luận để trả lời câu hỏi. - 1-2 em trả lời - 1-2 em trả lời - 2 em đọc nội dung KHOA HỌC TIẾT 1 : SỰ SINH SẢN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ mình. - Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai ?” - Hình trang 4, 5 SGK. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Quan sát, trò chơi học tập. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra : - Kiểm tra sách vở và dụng cụ học tập. 2. Bài mới : + Giới thiệu bài : Sự sinh sản * Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai ?” + GV phổ biến trò chơi - Mỗi HS sẽ được phát một phiếu, nếu ai nhận được phiếu của hình em bé, sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé đó. Ngược lại, ai nhận được phiếu có hình bố hoặc mẹ sẽ phải đi tìm con mình. - Ai tìm được đúng (trước thời gian quy định) là thắng, ngược lại, ai hết thời gian quy định vẫn chưa tìm được là thua. + GV tổ chức cho HS chơi + Kết thúc trò chơi, sau khi tuyên dương các cặp thắng cuộc, HS tră lời câu hỏi. - Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ của các em bé ! - Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì ? + Kết luận: - Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. * Hoạt động 2 : Làm việc với SGK + GV hướng dẫn - HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 4-5 SGK và đoc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. - Liên hệ đến gia đình. + Làm việc theo cặp theo hướng dẫn có GV. + GV yêu cầu HS trình bày kết quả theo cặp trước lớp. - Sau đó, GV y/c HS thảo luận để tìm ra được ý nghĩa của sự sinh sản thông qua các câu hỏi. + Hãy nêu về ý nghĩa của sự sinh sản đối với gia đình, dòng họ. + Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản ? Kết luận : - Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ duy trì kế tiếp nhau. * Hoạt động nối tiếp : - 1-2 em đọc phần bạn cần biết. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài. Nam hay nữ. - 1 em đọc lại. - Lớp chăm chú lắng nghe. - HS chơi trò chơi. - 1-2 em đọc lại. - lớp quan sát hình. - Làm việc theo cặp. - Trình bày trước lớp. KHOA HỌC TIẾT 2 : NAM HAY NỮ ? I. MỤC TIÊU: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. - Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 6-7 SGK. - Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Quan sát, trò chơi học tập, hợp tác nhóm. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra : - Gia đình em gồm những ai ? - Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình dòng họ. 2. Bài mới : + Giới thiệu bài : Nam hay nữ ? * Hoạt động 1: Thảo luận - Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi : 1-2-3 trang 6 SGK. Câu 1 : Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái ? Câu 2 : Nêu một vài điiểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái. Câu 3 : Chon câu trả lời đúng. - Mỗi nhóm chỉ trình bày câu trả lời của một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. Kết luận : + Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt về ngoại hình cấu tạo của cơ quan sinh dục. + Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nữ và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học. Ví dụ : Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. - Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng * Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng ?” + Tổ chức và hướng dẫn. - GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu và hướng dẫn HS chơi như sau : Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới đây : Nam Cả nam và nữ Nữ - Có râu - Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng. - Dịu dàng - Đá bóng - Mạnh mẽ - Giám đốc - Kiên nhẫn - Làm bếp - Tự tin - Thư ký - Chăm sóc con - Trụ cột gia đình - Cơ quan sinh dục tạo ra trứng - Mang thai - Cho con bú - Lần lượt từng nhóm giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy. Các thành viên trong nhóm khác có thể chất vấn yêu cầu nhóm đó giải thích rõ hơn. - GV đánh giá, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc. * Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét tiết học. Về nhà xem laị bài để tiết sau học tập. - 2 em. - 1 em đọc lại. - 3 nhóm (3 dãy bàn). - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Đại diện các nhóm trinhg bày và giải thích tại sao nhóm mình lại sắp xép như vậy. - Cả lớp cùng đánh giá, tìm ra sự sắp xếp giống nhau. LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ TIẾT 2 : VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I. MỤC TIÊU: - Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước VIệt Nam . + Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo. + Những nước giáp phần đất liền nước ta : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam : khoảng 330.000 km2. - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Quả địa cầu. - 2 lược đồ trống như hình 1,2 bộ bìa nhỏ. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng bản đồ, thực hành biểu tượng địa lí. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra : - Kiểm tra sách vở và đồ dùng dành cho môn học. 2. Bài mới : + Giới thiệu bài : Việt Nam . Đất nước chúng ta. + Vị trí địa lí và giới hạn * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK, rồ trả lời các câu hỏi sau : + Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào ? (đát liền, biển, đảo và quần đảo). + Chỉ vị trí về phần đất liền của nước ta trên lượt đồ. + Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào ? (Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia) + Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ? (đông nam và tây nam). Tên biển là gì ? (Biển Đông) + Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta (đảo : Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc,quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa). - GV bổ sung. Đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo và quần đảo ; ngoài ra còn có vùng trời bao trùm lãnh thổ nước ta. + Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ? Kết luận : Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Nước ta là một bộ phận của châu Á, có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không. + Hình dạng và diện tích * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm - HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu, rồi thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi. + Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì ? (hẹp, ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S). + Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ? - Nơi hẹp nhất là bao nhiêu km ? - Diện tích lảnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km ? - So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu. + Kết luận : Phần đất liền của nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam với đường bờ biển cong như hình chữ S. chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km và nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km. * Hoạt động 3 : Trò chơi “Tiếp sức” - GV treo 2 lượt đồ lên bảng, 2 nhóm HS tham gia trò chơi lên đứng 2 hàng dọc phía trước bảng. - Mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa (mỗi HS 1 tấm). - GV hô “Bắt đầu” lần lượt từng em lên dán tấm bìa vào lượt đồ trống - GV khen đội thắng cuộc * Hoạt động nối tiếp : - 1-2 em đọc nội dung bài. - GV nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài 2. - 1 em đọc lại. - Làm việc theo cặp. - Quan sát và trả lời. - 1-2 em trả lời. - Lớp nhận xét. - 1-2 em lên chỉ vào lược đồ. - 1-2 em trả lời. - 1-2 em trả lời. - 1-2 em trả lời. - 1-2 em lên chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu. - 1-2 em trả lời. - Nhóm (3nhóm). - Các nhóm đọc SGK và quan sát thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - HS khác bổ sung. - 2 nhóm HS tham gia - HS đánh giá và nhận xét từng đội chơi. SINH HOẠT TẬP THỂ TIẾT 1 : TỰ GIỚI THIỆU MÌNH, TÌM HIỂU LÀM QUEN VỚI THẦY CÔ, CÁC BẠN, CHIA TỔ, BẦU CÁN SỰ LỚP I. MỤC TIÊU: - Học sinh tự giới thiệu về mình, tìm hiểu, làm quen với thầy cô, các bạn trong lớp, ổn định lớp. - Phương hướng cho tuần 2. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Tổng kết các hoạt động tuần 1 - Lớp trưởng điều khiển - Đại diện các tổ trưởng nhận xét tổ mình + Tổ 1 + Tổ 2 + Tổ 3 + Tổ 4 - Các cá nhân ý kiến - GV nhận xét chung : Qua một tuần học tập, các em đã ổn định nề nếp hoc tập. Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ. Trong lớp một số em vẫn còn nói chuyện. - GV tổng kết tuyên dương: Các bạn học tập tốt chăm ngoan đáng khen: - Nhắc nhở nhẹ nhàng: + Những em hay nói chuyện trong giờ học cần khắc phục trong thời gian tới. + Những em học chưa tốt cần cố gắng nhiều hơn nữa. * Hoạt động 2: Kế hoạch hoạt động tuần 2. - Ổn định mọi hoạt động đi vào nề nếp theo nội quy của nhà trường.- Sách vở, đồ dùng học tập phải đầy đủ, đúng quy định. - Phân công các tổ, cán sự, ổn định chỗ ngồi. - Vệ sinh sạch sẽ. - Thực hiện 5 nhiệm vụ của HS tiểu học. - Thực hiện ATGT * Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề - Làm quen với thầy (cô), các bạn trong lớp. - Chia lớp làm 4 tổ, tổ trưởng, tổ phó, lớp trưởng cụ thể.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN I LIEN.doc