Giáo án chuẩn Lớp 5 - Tuần 19

TIẾT 2 : TẬP ĐỌC

 § 37 : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT < t 1 >

I / Mục tiêu :

1) Biết đọc đúng một văn bản kịch cụ thể :

- Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê ) , lời tác giả

- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể , câu hỏi , câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách , tâm trạng của từng nhân vật

- Biết phân vai , đọc diễn cảm đoạn kịch .

2 ) Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch :

- Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt , trăn trở tìm con đường cứu nước , cứu dân.

II / Đồ dùng dạy - học :

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK - ảnh Bến nhà rồng .

- Bảng phụ viết đoạn kịch cần đọc diễn cảm .

III / Các hoạt động dạy học - chủ yếu :

 

doc36 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chuẩn Lớp 5 - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Em hãy nêu tác dụng , đặc điểm của chuồng nuôi gà ? H : Nêu cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng trong nuôi gà ? 2/ Giới thiệu bài : * Hoạt động 1: làm việc cả lớp .GV nêu: Hiện nay ở nước ta nuôi rất nhiều các giống gà khác nhau. Em nào hãy kể tên một số giồng gà mà em biết? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV nêu yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập. 1) Một số giống gà được nuôi nhiều ở nứơc ta và địa phương. + Gà nội : gà ri, gà đông cảo, gà mía, gà ác .... + Gà nhập nội : gà tam hòng , gà lơ go, gà rốt + Gà Lai : Gà rốt-ri........ 2) Đặc điểm một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta Tên giồng gà Đặc điểm hình dạng ưu điểm chủ yếu nhược điểm chủ yếu Gà ri Gà ác Gà lơ - go Gà Tam hoàng + GV quan sát các nhóm thảo luận + Giáo viên nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm + Kết luận nội dung bài học bằng bản hoàn chỉnh như PHT của HS + HS thảo luận nhóm + Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả - Các nhóm khác quan sát bổ sung ý kiến + Hs nhắc lại một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. 3/ Củng cố dặn dò : + GV nhận xét tiết học + Hướng dẫn HS chuẩn bị bài "chọn gà để nuôi" =========================================================== Thứ sáu ngày 19 tháng 01 năm 2007 Tiết 2 : TẬP LÀM VĂN § 38 : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI ) I / Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài - Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu mở rộng và không mở rộng. II / Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ ghi 2 kiểu kết bài ( từ lớp 4 ) III / Các hoạt động dạy - học chủ yếu : A / Kiểm tra bài cũ : + Gọi HS đọc các đoạn mở bài ( BT 2 tiết TLV trước ) đã được viết lại . B / Dạy bài mới : 1 ) Giới thiệu bài : + Trong tiết tập làm văn trước , các em đã luyện tập viết đoạn MB trong bài văn tả người . Tiết học này các em sẽ luyện viết đoạn kết bài . Đây là kiến thức các em đã học từ lớp 4 . + GV gọi 1 - 2 HS nhắc lại KT đã học về hai kiểu kết bài ghi sẵn trên bảng phụ . 2 ) Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 : Gọi HS đọc ND bài tập 1 : - GV gọi HS tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của kết bài a và kết bài b - GV nhận xét kết luận - Chú ý : kết bài hoặc mở bài có thể chỉ bằng một câu . Do đó vẫn có thể gọi kết bài a ( đến nay , bà đã đi xa nhưng kỉ niệm về bà vẫn đọng mãi trong tâm trí tôi ) là đoạn kết bài . Bài tập 2 : GV gọi 3 - 4 em nói tên đề bài mà các em chọn - GV phát bút và bảng ép cho 2 - 3 HS - Mời những em làm bài trên giấy , lên dán bài lên bảng lớp , trình bày kết quả - Cả lớp cùng GV nhận xét đoạn viết . 3 ) Củng cố dặn dò : + Gọi HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong bài văn tả người . + GV nhận xét tiết học - HS làm theo yêu cầu GV + HS lắng nghe - xác định nhiệm vụ yêu cầu tiết học HS đọc trên bảng phụ 2 kiểu bài Viết bài không mở rộng : nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả suy rộng ra các vấn đề khác + 1 - 2 HS đọc ND bài tập 1 cả lớp đọc thầm - suy nghĩ trả lời câu hỏi + Đoạn KBA : kết bài theo kiểu mở rộng : Tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả . + Đoạn KB b - kết bài theo kiểu không mở rộng : sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác , bình luận về vai trò của những nông dân đối với xã hội . + 1 - 2 HS đọc yêu cầu của BT và đọc lại 4 đề văn ở BT2 tiết luyện tập tả người ( dựng đoạn mở bài ) . trang 12 SGK. - HS viết các đoạn kết bài - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết . - HS làm theo yêu cầu của GV - HS lắng nghe + Dặn dò : VN hoàn chỉnh đoạn kết bài nếu em nào chưa làm xong - chuẩn bị bài 39. ============================================================ Tiết 3 : TOÁN § 95 : CHU VI HÌNH TRÒN I / Mục tiêu : - Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn . II / Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1) Kiểm tra bài cũ : H : Nêu cách tạo dựng 1 bán kính , 1 đường kính trên hình tròn ? H : Nêu đặc điểm của bán kính và đường kính ? 2 ) Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn . * GV mô tả cách tính chu vi hình tròn như SGK ( tính thông qua đường kính và bán kính ) + Qua ví dụ GV mô tả yêu cầu HS nêu được cách tính diện tích hình tròn? - Gọi c là chu vi hình tròn - Gọi d là đường kính HT - Gọi r là bán kính HT + Em hãy nêu công thức tính chu vi hình tròn ? + Hướng dẫn học sinh vận dụng công thức thực hiện ví dụ 1, 2 trang 98 ( SGK ) + GV cùng HS nhận xét 3 ) Thực hành : Bài 1 + 2 : GV yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn - GV củng cố kĩ năng làm tính nhân các số thập phân. + GV quan sát giúp đỡ HS yếu - cùng HS nhận xét chữa bài Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài - tự làm bài . - Chữa bài - HS quan sát và lắng nghe + Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14 - Công thức : C = d x 3,14 C = r x 2 x 3,14 + HS nhìn công thức nêu qui tắc + Cả lớp làm nháp + 2HS lên bảng tính VD1 : Chu vi hình tròn là : 6 x 3,14 = 18,84 ( cm ) VD 2 : Chu vi hình tròn là 5 x 2 3,14 = 31,4 ( cm ) - HS tự làm bài - đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau . + 1 - 2 HS đọc kết quả từng trường hợp - cả lớp nhận xét Bài 1 : a, Chu vi hình tròn là : 0,6 x 3,14 = 1,884 ( cm ) b, 2,5 x 3,14 = 7,850 (dm ) c, 4 x 3,14 = 2,512 ( m ) 5 Bài 2 : a, Chu vi hình tròn là : 2,75 x 2 x 3,14 = 17,270 ( cm ) b, 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm ) c, 1 = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 ( m ) 2 HS nêu yêu cầu - tự làm bài Bài giải : Chu vi của bánh xe ô tô là : 0,75 x 3,14 = 2,355 m Đáp số : 2,355 ( m ) 4 ) Củng cố dặn dò : + Nêu cách tính chu vi hình tròn khi biết d và r ? + Dặn dò : VN học bài và chuẩn bị bài 96 ============================================ Tiết 4 : ĐỊA LÍ § 19 : CHÂU Á I / Mục tiêu : Sau bài học HS + Nêu được tên các châu lục và các đại dương . + Dựa vào lược đồ ( bản đồ ) Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á + Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á + Đọc được tên các dãy núi cao và các đồng bằng lớn của châu Á + Nêu được tên một số cảnh thiên nhiên châu Á và nêu được chúng thuộc vùng nào của châu Á II / Đồ dùng dạy - học : - Quả địa cầu ( Bản đồ thế giới - Bản đồ tự nhiên châu Á - Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập của HS III / Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1 ) kiểm tra bài cũ : 2 ) Dạy học bài mới : a, Giới thiệu bài : * HOẠT ĐỘNG 1 : Làm việc theo nhóm : 1) VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN Bước 1 : Yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi SGK H : Hãy kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới mà em biết ? + GV kết luận : Trái đất chúng ta có 6 châu lục và 4 đại dương . Châu Á là một trong 6 châu lục của trái đất . + Tổ chức HS làm việc theo cặp . + Chỉ vị trí của châu Á trên lược đồ và cho biết châu Á gồm những phần nào ? + Các phía của châu Á giáp với châu lục và đại dương nào ? + Châu Á nằm ở bán cầu bắc hay bán cầu nam, trải dài từ vùng nào đến vùng nào trên trái đất ? + Châu á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào ? + GV nhận xét và kết luận : Châu Á nằm ở bán cầu bắc có ba phía giáp biển và đại dương. * Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp + GV treo bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu , so sánh diện tích châu Á với diện tích của các châu lục khác * Hoạt động 3 : ( làm việc cá nhân sau đó làm việc theo nhóm ) + GV treo lược đồ các khu vực châu Á và hỏi HS : Hãy nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện những ND gì ? + GV phát phiếu in sẵn cho HS điền thông tin vào - GV cùng HS nhận xét - GV treo bảng hoàn chỉnh . - HS quan sát hình 1 SGK trả lời câu hỏi + Các châu lục trên thế giới 1 - châu Mỹ 2 - châu Âu 3 - châu Phi 4 - châu Á 5 - châu đại dương 6 - châu nam cực + Các đại dương trên thế giới 1 - Thái bình dương 2 - Đại tây dương 3 - Ấn độ dương 4 - Bắc băng dương - HS làm việc theo cặp cùng xem lược đồ và trả lời câu hỏi + Chỉ theo đường bao quanh châu Á Nêu : châu Á gồm hai phần là lục địa và các đảo xung quanh + Vừa chỉ lược đồ vừa nêu - Phía bắc giáp bắc băng dương - Phía đông giáp thái bình dương - Phía nam giáp ấn độ dương - Phía tây giáp với châu phi - Phía tây và tây bắc giáp với châu âu + Châu Á nằm ở bán cầu bắc , trải dài từ vùng cực bắc đến quá xích đạo + châu Á chịu ảnh hưởng của cả ba đới khí hậu ? - Hàn đới , ôn đới , nhiệt đới 2 ) Diện tích và dân số châu Á - HS làm theo yêu cầu của GV + Diện tích châu á lớn gấp 5 lần diện tích châu đại dương , hơn 4 lần diện tích châu Âu , hơn 3 lần diện tích châu nam cực 3 ) Đặc điểm tự nhiên . + HS đọc lược đồ , đọc phần chú giải và nêu : lược đồ các khu vực châu Á , lược đồ biểu điền. - Địa hình của châu Á - Các khu vực và giới hạn từng khu vực của châu Á . + HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày HS nhắc lại ND kiến thức Khu vực cảnh tự nhiên tiêu biểu Các dãy núi lớn Các đồng bằng lớn Bắc á Trung á Tây nam á Đông á Nam á Đông nam á d. rừng tai ga b. bán hoang mạc ( ca-dắc xtan) a. Vịnh biển nhật bản e. Dăng Hi - ma - lay - a Đảo ba li , in - đô - nê - xi a Dãy u - ran một phần dãy thiên sơn Dãy cáp - ca một phần dãy thiên sơn Dãy Hi - ma - lay a Đồng bằng tây - xi - bia Đồng bằng lưỡng hà Đồng bằng hoa bắc Đồng bằng ấn hằng Đồng bằng sông mê công + GV kết luận : Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên, nhiều dãy núi và đồng bằng lớn . Núi và cao nguyên chiếm 3 diện 4 tích châu Á . HS lắng nghe IV / Củng cố dặn dò : + Gọi HS nêu nhanh các đặc điểm về vị trí giới hạn của châu Á + GV nhận xét tiết học + Dặn dò : VN học bài và chuẩn bị bài 20. =========================================================== Tiết 5 : SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 I / Mục tiêu : - Đánh giá hoạt động của lớp tuần 18 - Bình xét thi đua học sinh từng tổ - Rút kinh nghiệm khắc phục nhược điểm - Văn nghệ II / Cách tiến hành 1) Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần - Các tổ trưởng báo cáo - ý kiến các thành viên - tự xếp loại của tổ - ý kiến của GV chủ nhiệm lớp 2) Kế hoạch tuần 20 3) Văn nghệ lớp . ======================================================

File đính kèm:

  • docGA5tuan19.doc
Giáo án liên quan