Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 đến 5 - Trường Tiểu học Thị trấn Gio Linh

Tập đọc

Thư gửi các học sinh

I.Mục tiêu :

1. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ:

- Đọc đúng các từ ngữ trong bài.

 - Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam.

2. Hiểu bài:

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng H sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới

3. Thuộc lòng một đoạn thư

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ

 - Bảng phụ

 

doc39 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 đến 5 - Trường Tiểu học Thị trấn Gio Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ục tiờu: H nhận ra: - Nhiều khi biết chắc hành vi nào đú sẽ gõy nguy hiểm cho bản thõn hoặc cho người khỏc mà vẫn cứ làm. - Từ đú cú ý thức trỏnh xa nguy hiểm. - H biết thực hiện kĩ năng từ chối, khụng sử dụng cỏc chất gõy nghiện II/ Đồ dựng dạy học: Tranh ảnh SGK III/ Cỏc hoạt động dạy - học: A/ Bài cũ : - Nờu tỏc hại của thuốc lỏ, rượu bia, ma tuý.(3 em) B/ Bài mới: Giới thiệu bài thực hành. Ghi đề Hoạt động 1: Trũ chơi "Chiếc ghế nguy hiểm" * Mục tiờu: HS cú ý thức trỏnh xa nguy hiểm * Cỏch tiến hành: Bước 1: tổ chức và hướng dẫn - GV chuẩn bị chiếc ghế cú phủ khăn - GV chỉ vào chiếc ghế và núi : đõy là một chiếc ghế rất nguy hiểm vỡ nú đó bị nhiểm điện cao thế, ai cham vào sẽ bị điện giật chết, ai tiếp xỳc với người chạm vào ghế cũng chết Bước 2: GV yờu cầu HS đi ra ngoài hành lang. - GV để ghế giữa cửa ra vào lớp yờu cầu HS đi vào thận trọng cố gắng khụng chạm vào ghế . Bước 3: Thảo luận cả lớp - GV nờu cõu hỏi thảo luận + Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế ? + Tại sao khi đi qua chiếc ghế cỏc bạn lại thận trọng ? + Tại sao cú người biết chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế ? + Tại sao cú người lại thử chạm tay vào ghế ?.... GV kết luận: Mọi người đều thận trọng và trỏnh xa nguy hiểm. Hoạt động 2: Đúng vai * Mục tiờu: HS biết được kỉ năng từ chối * Cỏch tiến hành: Bước 1: - Thảo luận - GV nờu vấn đề: Khi chỳng ta từ chối ai đú một điều gỡ , cỏc em sẽ núi gỡ ? - GV ghi túm tắt cỏc ý HS nờu ra rồi rỳt ra kết luận Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia lớp thành 3 nhúm và phỏt phiếu ghi tỡnh huống cho cỏc nhúm Bước 3: - cỏc nhúm đọc tỡnh huống phõn vai hội ý cỏch thể hiện Bước 4: Trỡnh diễn và thảo luận - Từng nhúm lờn đúng vai - GV nờu cõu hỏi cho cả lớp thảo luận + Việc từ chối hỳt thuốc lỏ, uống rượu bia, sử dụng ma tuý cú dễ dàng khụng? + Trong trường hợp bị doạ dẫm, ộp buộc, chỳng ta nờn làm gỡ? + chỳng ta nờn tỡm sự giỳp đỡ của ai nếu khụng tự giải quyết được? - GV kết luận: Núi khụng với chất gõy nghiện... Củng cố - dặn dũ: - Nhắc lại đề bài. - Thực hiện tốt điều đó được học. Hoàn thành BT ở VBT. - Bài sau: Dựng thuốc an toàn - Nhận xột giờ học./. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * kĩ thuật Một số dụng cụ nấu và ăn uống trong gia đình I. Mục tiêu : Học xong bài này, H biết: - xỏc định dụng cụ đun nấu trong gia đỡnh. - Tỡm hiểu đặc điểm, cỏch bảo quản một số dụng cụ nấu ăn. - Giáo dục HS giúp đỡ gia đình . II. Đồ dùng dạy học: sgv III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS . B. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2 : Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình - GV yêu cầu HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình . GV ghi bảng theo nhóm - Các HS khác nhận xét bổ sung, GV chốt lại Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu ăn uống trong gia đình - HS thảo luận nhóm rồi hoàn thành vào phiếu bài tập - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm nhận xét, bổ sung . - GV sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập ở VBT - Vài HS nêu, cả lớp nhận xét, GV kết luận Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - Về nhà chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho tiết sau - Nhận xét giờ học * * * * * * * * ** * * * * * * * ** * * * * * * * ** * * * * * * * ** * * * * * * * * Thứ sỏu, ngày thỏng 10 năm 2008 Toỏn MI-LI-MẫT VUễNG, BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I/ Mục tiờu : Giỳp H: - Biết tờn gọi, kớ hiệu, độ lớn của mi – li – một vuụng. Quan hệ giữa mi – li – một vuụng và xăng – ti – một vuụng. -Biết tờn gọi, kớ hiệu, thứ tự, mối quan hệ giữa cỏc đơn vị trong bảng đơn vị đo diện tớch. - Giỏo dục HS tớch cực học toỏn II/ Đồ dựng dạy học: Một số hỡnh vẽ biểu diễn hỡnh vuụng cú cạnh 1 cm. Bảng cú kẻ sẳn cỏc dũng, cột như SGK III/ Cỏc hoạt động dạy - học: A/ Bài cũ: Chấm vở bài tập ở nhà một số em B/ Bài mới: Giới thiệu bài Mi-li- một vuụng, ...Ghi đề Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tớch mi-li-một vuụng - GV hỏi: cỏc em đó học đơn vị đo diện tớch nào? - GV thiệu mi-li-một vuụng - GV yờu cầu HS dựa vào đơn vị do diện tớch đó học nờu:"Mi-li-một vuụng là đơn vị đo diện tớch một hỡnh vuụng cú cạnh dài 1mm". - HS nờu kớ hiệu mi-li-một vuụng, GV ghi bảng : Một mi-li-một vuụng (1 mm2) - GV treo hỡnh vẽ phúng to 1 cm2 giới thiệu: Đõy là hỡnh vuụng cú cạnh dài 1cm , diện tớch là 1cm2 , cạnh ụ vuụng nhỏ là bao nhiờu ?(1mm) .vậy 1 ụ vuụng nhỏ là 1mm2 - ? 1 cm2=? mm2 (100 mm2) - ? 1 cm2 = phần mấy cm2 (1/100 cm2) - GV ghi bảng: 1cm2 = 100 mm2 1 mm2 = 1/ 100 cm2 Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đo đơn vị diện tớch - HS nờu cỏc đơn vị đo diện tớch đó học theo thứ tự từ lớn đến bộ . - HS nờu GV ghi vào bảng đó kẻ sẳn . - GV cho HS nhận xột - HS nờu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nú, thảo luận theo nhúm hoàn thành bảng đơn vị đo diện tớch - Đại diện cỏc nhúm nờu, GV ghi bảng, cả lớp nhận xột . - HS quan sỏt bảng đơn vị đo diện tớch vừa thành lập nờu nhận xột: + Mỗi đơn vị đo diện tớch gấp bao nhiờu lần đơn vị đo tiếp liền ?(100 lần) + Mỗi đơn vị đo diện tớch bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? (1/100) Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: HS tự làm bài rồi đổi chộo vở cho nhau để kiểm tra chộo và chữa bài Bài 2,3 : HS làm bài rồi chữa bài , GV chấm một số em Củng cố - dặn dũ : - HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tớch và mối quan hệ của chỳng - Về nhà làm bài tập 1,2,3 ở vở BT tr.34. Bài sau : Luyện tập./. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Địa lớ VÙNG BIỂN NƯỚC TA I/ Mục tiờu: Học xong bài này, H: - Trỡnh bày được một số đặc điểm của vựng biển nước ta. - Chỉ được trờn bản đồ( lược đồ) vựng biển nước ta và cú thể chỉ một số điểm du lịch, bói biển nổi tiếng. - Biết vai trũ của biển đối với khớ hậu, đời sống và sản xuất. II/ Đồ dựng dạy học: Bản đồ VN trong khu vực Đụng Nam Á, bản đồ địa lớ tự nhiờn VN, Tranh ảnh một số bói biển nổi tiếng VN III/ Cỏc hoạt động dạy - học: A/ Mở đầu: - 1 HS nờu và chỉ trờn bản đồ cỏc con sụng chớnh của nước ta ? - Nờu vai trũ của sụng ngũi . B/ Bài mới: Giới thiệu bài Vựng biển nước ta - Ghi đề Hoạt động 1: Vựng biển nước ta (làm việc cả lớp) Bước 1: GV yờu cầu học sinh quan sỏt lược đồ trong SGK - GV chỉ trờn bản đồ vựng biển nước ta và hỏi vựng biển nước ta thuộc biển nào ?(Biển Đụng) - GV hỏi: vựng biển bao bọc phần đất liền của nước ta là những phớa nào?(phớa đụng và phớa nam) - GV kết luận : vựng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đụng. Hoạt động 2: Đặc điểm vựng biển nước ta (làm việc cỏ nhõn) - Bước 1: - HS đọc SGK , hoàn thành bảng sau: ở VBT Đặc điểm của vựng biển nước ta ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất Nước khụng bao giờ đúng băng .................................................................................................................................................................. Miền Bắc và miền Trung hay cú bóo .................................................................................................................................................................. Hằng ngày nước biển cú lỳc dõng lờn, cú lỳc hạ xuống .................................................................................................................................................................. Bước 2: - Một số HS trỡnh bày kết quả trỡnh bày kết quả . - Cả lớp và GV sửa chữa, bổ sung hoàn thiện phần trỡnh bày Hoạt động 3: Vai trũ của biển (làm việc theo nhúm) Bước 1: - HS dựa vào vốn hiểu biết và đọc SGK , từng nhúm thảo luận và nờu vai trũ của biển đối với khớ hậu, đời sống sản xuất của nhõn dõn ta . Bước 2: - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả - Cả lớp và GV sửa chữa, bổ sung hoàn thiện cõu trả lời. Củng cố-dặn dũ : - Cả lớp đọc thầm bài học - 2 HS đọc to - GV tổ chức cho HS trũ chơi "Đố bạn" - Bài sau : Đất và rừng. - Nhận xột giờ học./. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I/ Mục tiờu : Nắm được yờu cầu của bài văn tả cảnh. Nhận thức được những ưu khuyết điểm trong bài làm của mỡnh và bạn Biết sữa lỗi, viết lại đoạn văn cho hay hơn. II/ Đồ dựng dạy học: Bảng lớp ghi cỏc đề bài của tiết tả cảnh, phấn màu, VBT III/ Cỏc hoạt động dạy - học: A/ Bài cũ : - GV chấm bảng thống kờ trong vở của 2,3 HS . B/ Bài mới: Giới thiệu bài Tập làm văn. Ghi đề Hoạt động 1: Nhận xột chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hỡnh. - GV nhận xột chung về kết quả bài viết. - Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hỡnh về ý và cỏch diễn đạt: + Một số HS lờn bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp chữa vào vở nhỏp + HS cả lớp trao đổi về bài chữa trờn bảng. GV chữa lại cho đỳng Hoạt động 2: Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài. - GV trả bài cho HS và hướng dẫn cỏc em chữa lỗi trong bài : + Sửa lỗi trong bài + Học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay - HS trao đổi , tỡm ra cỏi hay của đoạn văn bài văn + Viết lại một đoạn văn trong bài làm. + HS trỡnh bày đoạn văn đó viết lại . Củng cố - dặn dũ : - Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập làm đơn. - Nhận xột gỡơ học./. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Sinh hoạt lớp I - Đỏnh giỏ hoạt động của lớp trong tuần qua - Lớp trưởng lờn đỏnh giỏ . - ý kiến của của cỏc tổ trưởng - HS phờ và tự phờ - GV bổ sung : nờu những mặt ưu để HS phỏt huy, khen một số em cú ý thức học tốt, xõy dựng bài tớch cực, cú cố gắng - Nờu những tồn tại để HS khắc phục, nhắc nhở một số em cần cố gắng II - Phương hướng : - HS thi đua học tốt giành nhiều điểm cao . - Thành lập đụi bạn học tốt - Duy trỡ nề nếp của lớp . - Lao động vệ sinh cỏ nhõn, trường lớp sạch sẽ ./. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * ** * * * * * * Kí duyệt của chuyên môn: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * ** * * * * * *

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 da chinh.doc
Giáo án liên quan