Giáo án Lớp 5 - Trường TH Hoàng Văn Thụ - Năm học 2011 - 2012

HĐ 1: GQMT 2. HD luyện đọc

-Gv gọi Hs đọc bài, HD khai thác nội dung tranh minh họa

-Gv HD HS xác định giọng đọc của bài:

-Gv HD học sinh chia đoạn: 4 đoạn

- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng đoạn của bài (2,3 lượt).

- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .

- Hướng dẫn đọc các từ khó: chật ních, Chư Lênh, Rok, thật sâu; kết hợp giải nghĩa từ

- T/c cho HS luyện đọc nhóm đôi

- Gọi HS đọc bài

- GV đọc bài

 

doc31 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Trường TH Hoàng Văn Thụ - Năm học 2011 - 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự lập dàn ý - GV nêu gợi ý + Yêu cầu HS viết vào bảng nhóm dán lên bảng. GV cùng HS cả lớp đọc, nhận xét, bổ sung để thành một dàn ý hoàn chỉnh. - Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình. GV chú ý sửa chữa. - Ghi điểm HS làm bài đạt yêu cầu Ví dụ về dàn bài văn tả em bé. 1.Mở bài: Bé Lan,em gái tôi,đang tuổi tập nói tập đi. 2.Thân bài: Ngoại hình:Bụ bẫm. Mái tóc:Thưa mềm như tơ,buộc thành túm nhỏ trên đầu. Hai má :Bụ bẫm,ửng hồng, có hai lúm đồng tiền. Miệng:Nhỏ xinh luôn nở nụ cười tươi. Chân tay:mập mạp, trắng hồng,có nhiều ngấn. Đôi mắt:Đen tròn như hạt nhãn. Hoạt động : Nhận xét chung: Như là một cô bé búp bê luôn biết khóc và biết cười, bé rất lém lỉnh dễ thương. Chi tiết: Lúc chơi:Lê la dưới sàn với một đống đồ chơi,tay nghịch hết cái này đến cái khác,ôm mèo,xoa đầu cười khanh khách... Lúc xem ti vi:Xem chăm chú,thấy người ta múa cũng làm theo.Thích thú khi xem quảng cáo. Làm nũng mẹ: Không muốn ăn thì ôm mẹ khóc.Ôm lấy mẹ khi có ai trêu chọc. 3.Kết bài: Em rất yêu bé Lan,.mong bé Lan khoẻ, chóng lớn. - 2 HS nối tiếp nhau đọc - HS nối tiếp đọc các gợi ý - 1 HS làm vào bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, bổ sung.. - 3 HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình - HS theo dõi Hoạt động 2: GQMT2 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của BT Yêu cầu HS tự làm bài. GV gợi ý và lưu ý các em chủ yếu là đoạn tả hoạt động - Yêu cầu HS viết vào bảng nhóm dán lên bảng. GV cùng HS bổ sung, sửa chữa - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. - GV chú ý nhận xét, sửa chữa lối dùng từ, diễn đạt cho từng HS. - Ghi điểm HS viết đạt yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi - 1 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở. - 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi bổ sung sửa chữa cho bạn. 3 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 2 5. Dặn dò: - Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Toán Giải toán về tỉ số phần trăm I. Mục tiêu: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. - BT cần làm : Bài 1; Bài 2 (a, b); bài 3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK III. Lên lớp: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 1. Ổn định: 4 2. Bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng làm các bài sau. Viết thành tỉ số phần trăm. = = 75 % = 35 % = = 60 % - 2 HS lên bảng - Lớp làm bảng con Nhận xét – Ghi điểm 30 3. Lên lớp: - Giới thiệu bài – Ghi bảng - HS nhắc lại Hoạt động 1: GQMT1 Hình thành cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. a/Gọi học sinh nêu ví dụ 1 sách giáo khoa . - Gv ghi ví dụ lên bảng. - Gv gọi học sinh tìm tỉ số học sinh nữ và số học sinh toàn trường. - Tính ra kết quả dạng số thập phân. - Yêu cầu học sinh đổi tỉ số tìm được ra dạng tỉ số %. - Gv giới thiệu : Ta viết gọn phép tính như sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5 % - Gv gọi học sinh nêu: Tỉ số phần trăm của học sinh nữ và học sinh toàn trường. + Vậy để tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào? - HS nêu ví dụ - Học sinh trình bày kết quả như sau: + Tỉ số phần trăm của học sinh nữ và học sinh toàn trường là: 315 : 600 = 0,525 + Thực hiện phép chia để có kết quả dạng số thập phân 0,525 sau đó lấy 0,525 nhân 100 và chia 100 ta có : 0,525 ´ 100 : 100 = 52,5 % + Tỷ số phần trăm nữ và học sinh toàn trường là : 52,5 % tìm thương của hai số. + Chuyển dấu phẩy của thương tìm được sang phải 2 chữ số và viết thêm kí hiệu phần % vào bên phải. Hình thành kĩ năng giải toán về tìm tỉ số phần trăm. Bài toán : Gọi học sinh đọc bài toán sách giáo khoa. - Gv hỏi : Muốn tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển ta làm như thé nào ? - Cho học sinh tự làm và trình bày kết quả. - HD nhận xét và chốt bài giải đúng - 1 học sinh đọc to và cả lớp đọc thầm + Tìm thương của khối lượng muối và khối lượng nước biển dưới dạng số thập phân. Nhân nhẩm thương với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được. Bài giải Tỷ số % khối lượng muối trong nước biển là : 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5 % Đáp số : 3,5 % Hoạt động 2: GQMT2 - Hướng dẫn học sinh thực hành. Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Cho học sinh tự làm bài vào vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. Lớp làm bảng con - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài và trình bày kết quả. 0,3 = 30 % 1,35 = 135 % 0,234 = 23,4 % Cách làm : nhân nhẩm số đó với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được. Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Gv giới thiệu mẫu: Cho học sinh tính 19 : 30 - Thực hiện tìm kết quả dừng lại 4 chữ số sau dấu phẩy và viết : 19 : 30= 0,6333 = 63,33 % - Cho học sinh tự làm vào bảng con. - Gọi học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài và trình bày kết quả như sau: 61 = 0,7377...= 73,77 % 1,2 : 26 = 0,0461...= 4,61 % Cách làm : Tìm thương sau đó nhân nhẩm thương với 100 và ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được. Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - GV HD mẫu - Học sinh tự làm bài toán theo mẫu. - Gọi học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - HS theo dõi - Học sinh làm bài và trình bày kết quả như sau: Bài giải Tỉ số % học sinh nữ và học sinh cả lớp là : 13 : 25 = 0,52 = 52 % Đáp số : 52 % - GV nhận xét, ghi điểm. 3 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Địa lý Thương mại và du lịch I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta: + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên vật liệu,. + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển. - Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, - GD học sinh ý thức tự hào quê hương đất nước, giữ gìn và bảo vệ các danh lam thắng cảnh của đất nước II. Chuẩn bị: - Bản đồ giao thông vận tải; tranh ảnh III. Lên lớp: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 1. Ổn định: 4 2. Bài cũ: - Nhắc lại nội dung của bài Giao thông vận tải: - 3 HS trình bày + Nước ta có những loại hình giao thông nào ? + Loại hình giao thông nào đóng vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá? + Tuyến đường sắt Bắc Nam đi quan những thành phố nào của nước ta? - HS1 - HS2 - HS3 Nhận xét – Ghi điểm 30 3. Lên lớp: - Giới thiệu bài – Ghi bảng - HS nhắc lại Hoạt động 1: GQMT1 Hoạt động thương mại. - Cho học sinh làm việc cá nhân. - YC học sinh tìm hiểu: + Thương mại gồm những hoạt động nào? + Những địa phương nào có hoạt động thương mại lớn phát triển nhất cả nước? - Học sinh lên chỉ trên bản đồ các địa phương có trung tâm thương mại lớn. + Nêu vai trò của ngành thương mại. + Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của nước ta. - GV nhận xét, kết luận - HS đọc SGK và tự liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi + Thương mại là nghành thực hiện mua bán hàng hoá bao gồm: Nội thương là buôn bán trong nước. Ngoại thương là buôn bán với nước ngoài. + Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. - Chỉ trên bản đồ thành phố Hà Nội, thành phố Hồ CHí Minh. + Cầu nối sản xuất với tiêu dùng. + Xuất khẩu các mặt hàng khoáng sản như than đá, dầu mỏ; các mặt hàng công nghiệp nhẹ như giày dép, quần áo; hàng thủ công như gốm sứ, mây tre đan; nông sản như gạo, hoa quả; thuỷ sản như tôm, cá hộp... Nhập khẩu các loại máy móc thiết bị, nguyên vật liệu nhiên liệu. Hoạt động 2:GQMT2+ GD BVMT Hoạt động nghành du lịch. - Gv cho học sinh làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện trình bày kết quả. Nhóm 1,2: Nêu các điều kiện thuận lợi để phát triển nghành công nghiệp nước ta. Nhóm 3: Cho biết những năm gần đây vì sao lượng khách du lịch đến nước ta ngày càng đông. Nhóm 4: Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta. - GV hướng dẫn nhận xét, kết luận - GV liên hệ giáo dục các em giữ gìn đường làng, ngõ xóm, giữ gìn vệ sinh chung khi đi du lịch, giáo dục lòng tự hào, có ý thức phấn đấu. - HS thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm 1,2: Điều kiện để phát triển các ngành công nghiệp của nước ta là: nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử. Nhiều lễ hội truyền thống. Có các di sản thế giới, có các vườn quốc gia. Có nhiều loại hình dịch vụ du lịch được cải thiện. Nhu cầu du lịch của nhân ngày càng tăn Nhóm 3: Do đời sống được nâng cao, các dịch vụ du lịch phát tiển. Khách du lịch nước ngoài ngày càng tăng do nước ta có nhièu di sản thế giới, có nhiều lễ hội truyền thống, Việt Nam là điểm đến an toàn... Nhóm 4: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu. Học sinh chỉ trên bản đồ các trung tâm du lịch lớn. - HS nêu những việc làm góp phần BVMT khi đi du lịch - Rút ra bài học - HS nhắc lại nội dung bài học 3 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - HS nhắc lại nội dung bài 2 5. Dặn dò: - Dặn HS học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt tập thể :Tuần 15 I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần - Phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Lên lớp: 1. Ổn định: HS hát 2. Tiến hành: * Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến. * Gv nhận xét, đánh giá: v Ưu điểm: Nền nếp lớp tương đối tốt. Về nhà các em có học bài và làm bài đầy đủ. Lớp. Vệ sinh tương đối sạch sẽ. v Tồn tại: Một số em còn lười làm bài tập ở nhà như: Thạch, Lợi - Tuyên dương những em học tập tích cực, hăng say phát biểu xây dựng bài: Na, Hiệp, Lại, Nhàn, Đào, Như - Phê bình những em chưa cố gắng học tập, các em cần chăm chỉ hơn, phát huy hơn trong tuần tới: Thạch, Tính, Lợi, Tình, Lương * Phương hương tuần 16. - Rèn chữ giữ vở. - Giữ vệ sinh trường lớpvà khu nhà vệ sinh - Không đá bóng trong phòng học - Thực hiện chủ điểm " Uống nước nhớ nguồn"

File đính kèm:

  • docGA L5 T15.doc
Giáo án liên quan