Giáo án lớp 5 Tiết 2 - Tập đọc - Tuần 2 - Tiết 5: Lòng dân ( phần 1 )

. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng một văn bản kịch.

- Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.Trong tình huống kịch.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của một vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3.)

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc33 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 Tiết 2 - Tập đọc - Tuần 2 - Tiết 5: Lòng dân ( phần 1 ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hs tửù ủoùc vaứ gheựp lụứi ca . Gv cho daừy naứy ủoùc nhaùc daừy kia haựt lụứi ca vaứ ngửụùc laùi . Gv kieồm tra vaứi hs vaứ nhaọn xeựt . Gv cho hs ủoùc nhaùc vaứ haựt lụứi ca cuứng keỏt hụùp goừ ủeùm theo tieỏt taỏu moọt laàn . Gv nhaọn xeựt . C/ Hoaùt ủoọng 3 : troứ chụi aõm nhaùc : ủoùc noỏt nhaùc theo ủaứn . Gv phoồ bieỏn luaọt chụi vaứ cho hs chụi trong 2 phuựt . Gv quan saựt vaứ nhaọn xeựt . 4/ Cuỷng coỏ – daởn doứ : gv hoỷi laùi noọi dung baứi hoùc . gv ủeọm laùi baứi haựt vaứ cho lụựp haựt oõn baứi moọt laàn , goùi hs ủoùc laùi baứi nhaùc vaứ haựt lụứi ca . gv nhaọn xeựt chung tieỏt hoùc khen ngụùi hs vaứ nhaộc nhụỷ hs veà nhaứ hoùc baứi cuừ , chuaồn bũ baứi mụựi . Baứi taọp : ủoùc nhaùc keỏt hụùp goừ phaựch baứi TẹN soỏ 1 Taọp cheựp baứi taọp ủoùc nhaùc soỏ 1. Hs chaứo + haựt Hs haựt oõn baứi cuừ Hs nghe gv giụựi thieọu baứi Hs nghe maóu baứi haựt Hs haựt oõn Hs haựt ủoỏi ủaựp theo nhoựm , toồ Hs haựt song ca . Hs haựt vaứ goừ ủeọm Hs quan saựt baứi nhaùc Hs luyeọn taọp cao ủoọ Hs luyeọn taọp tieỏt taỏu Hs nghe giai ủieọu Hs ủoùc nhaùc Hs ủoùc vaứ goừ ủeọm Hs gheựp lụứi ca . Hs thửùc hieọn theo daừy lụựp Hs ủoùc vaứ haựt lụứi ca Hs chụi troứ chụi Hs traỷ lụứi Hs haựt oõn Hs nghe nhaọn xeựt , daởn doứ Chaứo ,haựt Haựt oõn Nghe gt baứi Nghe maóu Luyeọn gioùng Hoùc haựt theo caực baùn Quan saựt maóu Hs ủoùc tieỏt taỏu Hs ủoùc vaứ goừ ủeọm Hs chụi troứ chụi aõm nhaùc Hs haựt oõn Ngày giảng : Thứ sáu, ngày 02 tháng 9 năm 2011 Tiết 1 Toán: Tiết 15: Ôn tập về giải toán. I. Mục tiêu: - Làm được bài tập dạng “ Tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó”) II. Chuẩn bị - SGK, ĐDHT III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. KTĐDHT 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn ôn lại cách giải dạng toán: Bài toán 1: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán. - Xác định dạng toán. Bài toán 2: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán. - Xác định dạng toán. - HSY xác định được các bước giải giải toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 4. Luyện tập, thực hành Bài 1: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Gv hướng dẫn HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. - Dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. - Dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 7 + 9 = 16 (Phần) Số bé là: 80 : 16 7 = 35 Số lớn là: 80 - 35 = 45 Đáp số: 35 và 45 Tiết 2 Tập làm văn Tiết 6: Luyện tập tả cảnh. I. Mục tiêu II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung chính 4 đoạn văn tả cơn mưa - bài 1. - Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS. III. Các hoạt động dạy học: 1. OĐTC 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơm mưa của 2-3 HS. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Chú ý yêu cầu của bài: tả quang cảnh sau cơn mưa. - Tổ chức cho HS xác định nội dung chính của mỗi đoạn. - Yêu cầu HS chọn hoàn chỉnh 1,2 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ chấm. - Nhận xét. 4. Thực hành - GV hướng dẫn: Dựa vào dàn ý tiết trước viết một đoạn văn tả cơn mưa -Em định viết phần nào của bài văn? - Tổ chức cho HS viết bài. - Nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS chú ý. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS xác định nội dung từng đoạn: + Đoạn 1: giới thiệu cơn mưa rào-ào ạt tới rồi tạnh ngay. + Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. + Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. + Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - HS chọn 1-2 đoạn văn để hoàn chỉnh. - HS nối tiếp đọc đoạn văn của mình. VD : Đoạn 1 : lộp độp, lộp độp. Mưa rồi. Cơn mưa ào ào đổ xuống làm mọi hoạt động dường như ngừng lại. Mưa ào ạt ... - HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết bài. - HS nối tiếp đọc đoạn viết. - HS viết vào vở, đọc bài viết Tiết 3 Khoa học Tiết 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dạy thì. I. Mục tiêu: - Nêu được các giai đoạnphát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dạy thì. - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình sgk. - Sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III. Các hoạt động dạy học: 1. OĐTC 2. Kiểm tra bài cũ - Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? - Mọi người trong gia đình cần chăm sóc phụ nữ có thai như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài b.HĐ1: Thảo luận cả lớp: MT: Hs nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được. Cách tiến hành - GV giới thiệu về ảnh đã sưu tầm được. Em bé trong ảnh mấy tuổi? đã biết làm gì? - GV nhận xét, kết luận c. HĐ2: Trò chơi Ai nhanh ai đúng? MT: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. Cách tiến hành - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi theo nhóm. - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: 1 - b; 2 - a; 3 - c. 4. Thực hành: MT: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dạy thì đối với cuộc đời mỗi con người. Cách tiến hành - Yêu cầu đọc thông tin sgk -15 và trả lời câu hỏi: - ở con gái tuổi dậy thì bắt đầu lúc mấy tuổi? - ở con trai tuổi dậy bắt đầu lúc mấy tuổi? -ở tuổi này có gì đặc biệt? (con gái, con trai) Tại sao nói tuổi dạy thì có tầm quan trong đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? * Kết luận: (SGK) - Vậy trong giai đoạn này muốn có sức khoẻ tốt chúng ta phải làm gì? 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS trả lời - HS quan sát. - HS chú ý cách chơi và luật chơi. - HS chơi theo nhóm. - HS các nhóm báo cáo kết quả. - HSđọc sgk, trả lời câu hỏi: - 10 đến 15 tuổi - 13 đến 17 tuổi - ở tuổi này cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển - HS nhận ra tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi người. - ăn uống đủ chất, tập thể dục, vệ sinh sạch sẽ ... Tiết 4 Địa lí Tiết 3:Khí hậu. I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu ở nước ta. - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. - Có sự khác nhau giữa hai miền : miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm có hai mùa mưa, kho rõ rệt. - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,... - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam( dãy núi Bach mã) trên bản đồ( lược đồ). - Nhận biết được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ khí hậu Việt Nam hoặc hình 1 sgk. - Quả địa cầu. - Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán gây ra ở địa phương. III. Các hoạt động dạy học: 1. OĐTC 2. Kiểm tra bài cũ Kể tên một số khoáng sản mà em biết và nơi phân bố của chúng? - Gv nhận xét đánh giá 3. Dạy học bài mới: a.Giới thiệubài nghi đầu bài b. HĐ1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: - Quả địa cầu, hình 1 sgk. - Thảo luận nhóm: + Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? + ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? + Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. + Hoàn thành bảng sau: Thời gian gió mùa thổi. Hướng gió chính Tháng 1 Tháng 7 - Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận. * Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. c.HĐ2: Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau - Chỉ vị trí dãy núi Bạch Mã. - Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam. - Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam: + Sự chênh lệnh nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7. + Chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm. * Kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt. d.HĐ3: ảnh hưởng của khí hậu: - Nêu ảnh hưởng của khí hậu đối với đời sống của nhân dân ta? - Trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão hoặc hạn hán gây ra. Chúng ta phải làm gì để ngăn chặn những hậu quả trên 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS trả lời - HS quan sát quả địa cầu và hình 1 sgk. - HS thảo luận theo nhóm hoàn thành các yêu cầu. - HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS chỉ trên Bản đồ Tự nhiên VN. - HS xác định. - Hà Nội tháng 1 và tháng 7 chênh 13 độ - HS chỉ - HS nhận ra sự khác biệt về khí hậu giữa hai miền Bắc và nam. - HS nêu. - HS quan sát - Có ý thức phòng chống bão thường xuyên ... Tiết 5 sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 3 Nhận xét chung : Đi học chuyên cần : Nề nếp ; Nề nếp truy bài : Vệ sinh : Vệ sinh lớp học , các khu vực được phân công. Vệ sinh cá nhân. Thể dục giữa giờ 3 Học tập : - Đạo đức : Phương hướng tuần sau : Duy trì tốt các nề nếp đã quy định Thi đua học tập giữa các tổ - Hăng hái xây dựng bài trong các giờ học - Thực hiện nghiêm túc các hoạt động trong tuần xét duyệt của tổ chuyên môn ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .........................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan 3.doc