Bài giảng Tập đọc: người gác rừng tý hon

Luyện đọc:

+ Đọc đúng: loanh quanh, bành bạch, loay hoay.

+Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; nhanh và hồi hộp.

-Hiểu được: +Nghĩa các từ: rô bốt, còng tay, ngoan cố.

+Nội dung bài: biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một cậu bé nhỏ tuổi.

 

doc34 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc: người gác rừng tý hon, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điểm thi đua các tổ. III. Tiến hành sinh hoạt 1.Nhận xét tình hình lớp tuần 13: + Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt . -Các tổ trưởng báo cáo tổng kết tổ( có kèm sổ) -Ý kiến phát biểu của các thành viên. -Lớp trưởng thống điểm các tổ và xếp thứ từng tổ. +GV nhận xét chung : a)Hạnh kiểm: Đa số các em ngoan, thực hiện khá tốt nội quy trường lớp như đi học đúng giờ, đồng phục, khăn quàng, … b)Học tập: Duy trì phong trào thi đua giành hoa điểm 10 sôi nổi, học bài làm bài ở nhà khá tốt. Tồn tại: Một số em chú ý trong học tập, quên vở ở nhà c)Công tác khác: Tham gia trực cờ đỏ nghiêm túc, tổ sinh hoạt sao duy trì đều đặn. Trực nhật vệ sinh trường trong tuần tốt. - Tập 2 tiết mục văn nghệ tham gia hội thi tiếng hát dân ca cấp trường - Dự thi viết chữ đẹp cấp trường 2. Phương hướng tuần 14: + Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp. + Tiếp tục thực hiện phong trào hoa điểm 10. + Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở. + Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập. 3. HS hoạt động tập thể ở sân trường ôn lại các kĩ năng đội viên +Chi đội trưởng và các tổ trưởng điều khiển lớp sinh hoạt ô lại 7 kĩ năng đội viên. LuyƯn to¸n; CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10; 100; 1000; … I. Mục tiêu: - Cũng cố quy tắc chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; … - Biết và vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; …vào làm một số bài tập II. Đồ dùng: HS: Vở BTT GV: Một số bài tập chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học -HS nghe và nhắc lại tựa bài 2. Hướng dẫn luyện tập a. Ôn lí thuyết + Khi muốn chia một số thập phân cho 10 ta làm như thế nào? + Khi muốn chia một số thập phân cho 100 ta làm như thế nào? +Hãy nêu qui tắc chia một số thập phân cho 10; 100; 1 000; …? - Em có nhận xét gì về cách nhân nhẩm một số thập phân với : 0,1 ; 0,01 ; 0,001 với chia nhẩm một số thập phân với 10. 100, 1000? Bài 1: - GV Y/C HS tính nhẩm. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. - HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. - 3 đến 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp học thuộc quy tắc ngay tại lớp. - Cách thực hiện giống nhau - GV theo dõi và nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - GV Y/C HS đọc đề bài và tự làm bài. * 300 + 20 + 0,08 * 25 + 0,6 +0,07 300 + ( 20 + 0,08) 25 + (0,6 0,07) 300 + 20,08 = 320,08 25 0,67 = 25,67 * 600 + 30 + * 66 + = 600 + (30+ 0,06) = 66 +( 0,9 + 0.04) = 600 + 30,06 = 630,06 = 66 + 0,94 = 66,94 - GV gọi 1 HS, Y/C nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 3: - GV Y/C HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS tính nhẩm, sau đó tiếp nối nhau đọc kết quả trước lớp, mỗi HS làm 2 phép tính. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bài làm của bạn. - 4 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu 2 phép tính của mình. - HS trả lời. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. lÞch sư: "thµ hy sinh tÊt c¶ chø kh«ng chÞu mÊt n­íc" i. Mơc tiªu: Học xong bài này, HS biết: -Âm mưu của bọn thực dân Pháp muốn cướp nước ta một lần nữa; ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc. -Trình bày được dẫn chứng về âm mưu muốn cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp và những hành động việc làm của nhân dân ta quyết tâm giữ vững nền đọc lập. -Cảm phục tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ii. ®å dïng: -Aûnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng (nếu có) -Phiếu học tập của HS iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: ho¹t ®éng ho¹t ®éng cđa thÇy ho¹t ®éng cđa trß Bµi cị Bµi míi Ho¹t ®éng 1 (8-10 phút) Ho¹t ®éng2 (18-20 phút) Ho¹t ®éng3 (2-3 phút) ? Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám? Giới thiệu bài: Tìm hiểu về âm mưu của thực dân Pháp: ? Nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp? - GV nhận xét chốt lại: (…Ngày 23 /11 /1946, quân Pháp đánh chiềm Hải Phòng, ngày 17/12/1946 quân Pháp đánh phá một số khu phố ở Hà Nội, ngày 18/12/1946 Pháp gửi tố hậu thư cho chính phủ ta đe doạ dđòi chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng) Tìm hiểu về tinh thần quyết tâm của nhân dân ta. ? Trước âm mưu của thực dân Pháp muốn cướp nước ta trung ương Đảng và chính phủ đã làm gì? -Gọi HS trả lời GV nhận xét KL ý ®ĩng. 1. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ thể hiện điều gì? Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện rõ điều đó? 2. Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân thủ đô Hà Nội? 3. Các địa phương khác nhân dân ta chiến đấu với tinh thần như thế nào? -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. GV chốt: Vì tất cả mọi người dân đều có niềm tin “Kháng chiến nhất định sẽ thắng lợi” .Củng cố - Dặn dò : - Yêu cầu học sinh đọc bài học tóm tắt SGK. - Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. -HS đọc thầm phần đầu của nội dung, trả lời, HS khác bổ sung. - HS tìm hiểu nội dung SGK. Đêm 18 rạng 19/12/1946 TW và chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. -HS tìm hiểu SGK, kết hợp tranh ảnh thảo luận theo nhóm4. -Đại diện nhóm trình bày. 1.Quyết hi sinh thân mình để BV nền độc lập TQ: “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ ko chịu mất nước, …nô lệ.” 2. Ở Hà Nội: các csĩ giành giật với địch từng căn nhà, … Các chiến sĩ ta chiến đấu rất quyết liệt, dũng cảm… 3. Ở Huế, Đà Nẵng, sáng ngày 20/12/1946 quân dân nhất tề nổ súng tấn công địch... ND chiến đấu với địch rất quyết liệt. Hoạt động tâp thể GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIÊN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ I.Mục tiêu : -Học sinh biết tầm quan trọng của giao thông đường thuỷ, tên gọi các phương tiện giao thông đường thuỷ và các biển báo hiệu giao thông đường thuỷ. -Rèn kĩ năng nhận biết các loại phương tiện giao thông đường thuỷ thường thấy và tên gọi của chúng, nhận biết 6 biển báo hiệu giao thông đường thuỷ. -Giáo dục học sinh có ý thức đảm bảo an toàn khi đi trên đường thuỷ. II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Mẫu 6 biển báo hiệu giao thông đường thuỷ trên giấy bìa. Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về các phương tiện giao thông đường thuỷ. III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: -Đường đi như thế nào được gọi là đường đi an toàn? -Đoạn đường có điều kiện như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp? B.Bài mới : .Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề. -Trả lời câu hỏi theo nội dung bài đã học, bổ sung. 1.Giao thông đường thuỷ : H : Kể tên các loại đường giao thông? (Giao thông đường thuỷ, giao thông đường bộ, giao thông đường sắt, giao thông đường không) -Yêu cầu thảo luận nhóm H : Giao thông đường thuỷ là hoạt động đi lại diễn ra ở đâu? (Hoạt động đi lại trên mặt nước tạo thành một mạng lưới giao thông trên mặt nước gọi là giao thông đường thuỷ) -Giáo viên sử dụng bản đồ giới thiệu hệ thống sông ngòi và đường biển nước ta. H : Giao thông đường thuỷ có lợi gì? (Rẻ tiền vì không phải làm đường, chỉ cần xây dựng các bến cảng, bến phà, bến tàu) 2.Phương tiện giao thông đường thuỷ : H : Mặt nước ở những nơi nào có thể trở thành đường giao thông? (Chỉ những nơi mặt nước có đủ bể rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu, thuyền và có chiều dài mới có thể trở thành đường giao 3.Biển báo hiệu giao thông đường thuỷ nội địa : a. Biển báo cấm b. Biển báo cấm phương tiện thô sơ đi qua c.biển báo cấm rẽ trái rẽ phải d. Biển báo được phép đỗ e. biển báo phĩa trước có đèn , phà. 4. Cũng cố dặn dò: nhận xét tiết học -Nhóm 4 -Quan sát và gọi tên các phương tiện giao thông đường thuỷ -Cá nhân trả lời câu hỏi, bổ sung. -Quan sát và mô tả các biển báo hiệu giao thông đường thuỷ. Luyện Toán GĐHSYTVBDHSGTV GĐHSYT: I. Mục tiêu: -HS nắm được câu chuyện “Chuột đồng và lúa nếp” và trả lời đúng các câu hỏi trong tiết 1. -HS vận dụng tốt để làm các bài tập. II. Đồ dùng: Vở HDTH T- TV5. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt độngk của HS A. Bài cũ: Đọc dàn bài tả cơ giáo, thầy giáo... B. Bài mới:1. Giới thiệu: GV nêu yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1. -Đọc câu chuyện “Chuột đồng và lúa nếp” - HS nối tiếp nhau đọc chuyện. Bài 2:. Chọn câu trả lời đúng : - T theo dâi giĩp ®ì HS yÕu: Tài, Lương, Kì,Tuấn, Nga, Lan. - GV nhËn xÐt vµ KL ý ®ĩng. Bài 3:Nối từ ngữ A với lời giải nghĩa B. a nối với 3 ; b – 5 ; c – 2 ; d – 1 ; e – 4. 3.Củng cố -Dặn dò -GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau 2 HS -HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1. Đáp án đúng: Câu a: Đáp án 1 Câu b: Đáp án 3 Câu c: Đáp án 2 Câu d: Đáp án 1 Câu e: Đáp án 2 Câu g: Đáp án 2 Câu h: Đáp án 2 Câu i: Đáp án 3

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 Ngoc Ha(6).doc