Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu.
- Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS srẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông , xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
- Học thuộc lòng một đoạn thư
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy bức thư
3. Thái độ:
- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
37 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 2269 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 Tiết 2: Tập đọc: Thư gửi các học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho 10 . . .
-Hs làm :
-Hs nêu cách làm . VD : Ta nhận thấy 5 x 2 = 10, vậy ta nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2 thì được phân số là phân số thập phân và bằng phân số đã cho.
-Hs đọc nối tiếp
-Hs đọc và nêu : Phân số là phân số thập phân .
-Phân số có thể viết thành phân số thập phân :
-Hs làm bài
a) c)
c) d)
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm lại các BT và chuẩn bị bài sau .
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I-MỤC TIÊU
Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho .
Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn , từ đó biết cân nhắc , lựa chọn từ thích hợp với hoàn cảnh cụ thể .
Biết sử dụng từ đồng nghĩa khi nói và viết văn.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
VBT Tiếng Việt 5 , tập một.
Bút dạ và 2,3 tờ phiếu khổ to pho to nội dung BT3 .
Một vài trang từ điển pho to nội dung liên quan đến BT1 ( nếu có điều kiện )
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ :
Trả lời các câu hỏi :
-Thế nào là từ đồng nghĩa ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ? Cho VD .
-Làm lại BT1 hoặc BT3 .
-Hs trả lời.
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
- Hs ghi tựa bài
2-Hướng dẫn hs làm BT
Bài tập 1 :
-Phát phiếu , bút dạ và một vài trang từ điển cho các nhóm làm việc .
-Đọc yêu cầu .
-Các nhóm tra từ điển, tao đổi, thực hành.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc
-Cả lớp nhận xét .
-Viết vào VBT .
Bài tập 2 :
-Mỗi em đặt ít nhất 1 câu , nói với bạn ngồi cạnh câu văn mình đã đặt .
-Mỗi em đặt 1 câu với những từ cùng nghĩa vừa tìm được .
+Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt .
+Em gái tôi từ trong bếp đi ra , hai má đỏ lựng vì nóng .
+Búp hoa lan trắng ngần .
+Cậu bé da đen trũi vì phơi nắng gió ngoài đồng .
-Đọc yêu cầu BT .
-Thi tiếp sức .
-Cả lớp nhận xét .
Bài tập 3
Suốt đêm thác réo điên cuồng . Mặt trời vừa nhô lên . Dòng thác óng ánh sáng rực dưới nắng . Tiếng nước xối gầm vang . Đậu “ chân” bên kia ngọn thác , chúng chưa kịp chờ cho cơn choáng đi qua , lại hối hả lên đường .
-Đọc yêu cầu .
-Cả lớp làm bài .
-Sửa bài .
3.Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học .
-Đọc lại đọan văn "Cá hồi vượt thác" .
Tiết 3: ĐỊA LÝ
BÀI 1 VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết:
- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ ) và trên quả Địa cầu.
- Mô tả được sơ lược vị trí địa lí và hình dạng nước Việt Nam.
- Nhớ được diện tích lãnh thổ của Việt Nam.
- Biết được những thuận lợi do vị trí địa lí của nước ta đem lại.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ địa lí Việt Nam.
- Quả Địa cầu .
- 2 lược đồ trống tương tự như hình 1 SGK, 2 bộ bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ : Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
*Giới thiệu bài :
*Nội dung :
1.Vị trí địa lí và giới hạn
*Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
Bước 1 :
-Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trong SGK, rồi trả lời các câu hỏi :
+Đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào?
+Chỉ phần vị trí của nước ta trên lược đồ.
+Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ? Tên biển là gì ?
+Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ?
Bước 2 :
- Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời .
Bước 3 :
-Gv gọi 1 số hs lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên quả Địa cầu.
-Gv hỏi : Vị trí nước ta có thuận lợi gì với các nước khác ?
*Kết luận : Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Nước ta là môt bộ phận của châu Á, có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không.
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Đất liền, biển, đảo và quần đảo
-Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia;
đông, nam và tây nam; Biển Đông.
-Đảo : Cát Ba, Bạch Long Vĩ , Côn Đảo, Phú Quốc ...; quần đảo : Hoàng Sa, Trường Sa .
-Hs lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trên lớp .
- HS: có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không.
2.Hình dạng và diện tích
*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
Bước 1
+Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì ?
+Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ?
+Từ Đông sang Tây, nơi hẹp nhất là bao nhiêu km?
+Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2?
+So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu ?
Bước 2 :
-Gv sửa chữa giúp hs hoàn thiện câu trả lời .
*Kết luận : Phần đất liền của nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc Nam với đường bờ biển cong như hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km và chiều rộng từ Tây sang Đông nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km.
-Hs trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu, rồi thảo luận trong nhóm theo các gợi ý sau :
+ Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S.
-Đại diện các nhóm hs trả lời câu hỏi
-Hs khác bổ sung .
*Hoạt động 3 : Tổ chức trò chơi “ Tiếp sức”
Bước 1 :
Gv treo 2 lược đồ trống lên bảng.
Bước 2 : Khi gv hô : “ bắt đầu” , lần lượt từng hs lên dán tấm bìa vào lược đồ trống
Bước 3 :
-Gv khen thưởng đội thắng cuộc.
-2 nhóm hs tham gia trò chơi lên đứng xếp thành 2 hàng dọc phía trước bảng
-Mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa (mỗi hs được phát 1 tấm bìa)
-Hs đánh giá và nhận xét từng đội chơi
-Đội nào dán trước và xong là đội đó thắng
3-Củng cố
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của các tác giả trong đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng” , học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong một bài văn tả cảnh.
2. Kĩ năng:
- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát .
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Bảng pho to phóng to bảng so sánh
+ 5, 6 tranh ảnh
- Học sinh: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ:
- Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ
Giáo viên nhận xét
- 1 học sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa”
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Hoạt động nhóm, lớp
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn
Phương pháp: Thảo luận , đàm thoại
- Thảo luận nhóm
Bài 1:
HS đọc lại yêu cầu đề
HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng “
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
- Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau ,
+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ?
- Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thị giác )
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ?
- HS tìm chi tiết bất kì
Giáo viên chốt lại
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, trực quan
Bài 2:
- Một học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý)
_GV chấm điểm những dàn ý tốt
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình
Phương pháp: Vấn đáp
5. : Củng cố - dặn dò
- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học
TUẦN 2
Ngày
Tiết
Mơn học
PPCT
Tên bài
Thứ 2
01 /09
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Đạo đức
01
01
01
9
Thư gửi các học sinh
Ơn tập khái niệm về phân số
Em là học sinh lớp 5 (tiết 1)
Thứ 3
02/09
1
2
3
4
5
Tốn
Chính tả
L.từ và câu
Kể chuyện
Thể dục
02
01
01
01
01
Ơn tập tính chất cơ bản của phân số
Nghe – viết: Việt Nam thân yêu
Từ đồng nghĩa
Lý Tự Trọng
Thứ 4
26/08
1
2
3
4
5
Tập đọc
Tốn
Kĩ thuật
Âm nhạc
Tập làm văn
02
03
01
01
01
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Ơn tập so sánh hai phân số
Đính khuy hai lỗ (tiết 1)
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Thứ 5
27/08
1
2
3
4
5
Tốn
Lịch sử
Khoa học
Mĩ thuật
Thể dục
04
01
01
02
Ơn tập so sánh hai phân số (tt)
Bình Tây đại nguyên sối Trương Định
Nam hay nữ( t1)
TTMT: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
Thứ 6
28/08
1
2
3
4
5
Tốn
L. từ và câu
Địa lí
Tậplàm văn
SHTT
05
02
01
02
01
Phân số thập phân
Luyện tập vè từ đồng nghĩa
Việt nam đất nước chúng ta
Luyện tập tả cảnh
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tong hop tuan 1 nam 2009 2010.doc