* Kĩ năng: Đọc đúng: gieo trồng, chăm sóc, nô nức, lo lắng, sừng sững, dõng dạc. Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện.
* Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4SGK.
* Thái độ: Giáo dục tính thật thà, trung thực.
* KNS: - Xác định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
26 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Tiết 1: Môn: Tập đọc - Bài 9: Bài: Những hạt thóc giống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hữa bài ở bảng, ghi điểm và nhận xét chung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
2. Giảng bài
a. Tìm hiểu biểu đồ “Số chuột bốn thôn đã diệt được”
- GV treo biểu đồ “Số chuột bốn thôn đã diệt được”
+ Biểu đồ gồm mấy cột ?
+ Dưới chân các cột ghi gì ?
+ Trục bên trái biểu đồ cho biết gì ?
+ Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ?
- GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ
+ Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được của các thôn nào ?
+ Hãy chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã diệt được của các thôn .
+ Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột ?
+ Vì sao em biết thôn Đông diệt được 2000 con chuột ?
+ Hãy nêu số chuột đã diệt được của thôn Đoài, thôn Trung, thôn Thượng.
+ Như vậy Cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn ?
+ Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất? Thôn nào diệt được ít chuột nhất
+ Cả 4 thôn diệt được bao nhiêu con chuột ?
+Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn Đông bao nhiêu con chuột ?
+Thôn Trung diệt được ít hơn thôn Thượng bao nhiêu con chuột ?
+ Có mấy thôn diệt trên 2000 con chuột ? Đó là những thôn nào ?
b. Thực hành:
Baøi 1(31).
- GV treo biểu đồ và yêu cầu HS quan sát.
- GV nhận xét, chữa bài.
Baøi 2(32).
- Các bước tiến hành tương tự bài 1.
3.Củng cố, liên hệ, dặn dò.
Cho HS nhaéc laïi caùch đọc biểu đồ.
- GV hệ thống lại nội dung bài .
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở in và chuẩn bị bài sau.
4. Nhận xét, tiết học.
5
2
10
7
9
5
1
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- HS nối tiếp nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi
+ Gồm 4 cột
+ Ghi tên 4 thôn
+ Ghi số chuột đã bị diệt
+ Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó .
+ Thôn Đông, thôn Đoài, thôn Trung, thôn Thượng
- 2 HS lên bảng chỉ vào cột của thôn nào thì nêu tên thôn đó
+ Thôn Đông diệt được 2000 con chuột
+ Vì trên đỉnh cột biểu diễn số chuột đã diệt được của thôn Đông có số 2000
+Thôn Đoài diệt được 2200 con chuột, thôn Trung diệt được 1600 con chuột, thôn Thượng diệt được 2750 con chuột
+ Cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn. Cột nào thấp hơn biểu diễn số con chuột ít hơn .
+Thôn Thượng diệt được nhiều chuột nhất. Thôn Trung diệt được ít chuột nhất
+ Cả 4 thôn diệt được :
2000 + 2200 + 1600 + 2750 = 8550 con chuột
+Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn Đông là: 2200 – 2000 = 200 con chuột
+Thôn Trung diệt được ít hơn thôn Thượng là :
2750- 1600 = 1150 con chuột .
+ Có 3 thôn diệt trên 2000 con chuột ? Đó là thôn Thượng, thôn Đoài, thôn Đông.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi SGK.
* Ñaùp aùn :
a. Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.
b. Lớp 4A: 35 cây; 5B: 40 cây; 5C: 23 cây.
c. 3 lớp. Đó là: 5A, 5B. 5C.
d. 3 lớp. Đó là: 4A, 5A, 5B.
e. Lớp 5A trồng được nhiều nhất. Lớp 5C trồng được ít nhất.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 -3 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
Tiết 4: Môn: ĐỊA LÍ.
§ 05. Bài: TRUNG DU BẮC BỘ.
I. Muïc tieâu: (Sửa nội dung: bỏ bảng số liệu, câu hỏi mục 3)
* Kiến thức: Học sinh nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ và hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đây. Nêu được tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ.
- HS khá, giỏi nêu được quy trình chế biến chè.
* Kĩ năng: Sử dụng hình ảnh để khai thác kiến thức.
* Thái độ: Giáo dục HS bảo vệ môi trường.
II . Chuẩn bị: Bản đồ hành chính, tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh vùng TDBB.
III. Lên lớp:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời:
+ Neâu cáồnhạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn?
- GV nhaän xeùt, ghi ñieåm, nhận xét chung.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
2. Giảng bài
a.Vùng đồi với đỉnh tròn, hình thoải:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Treo bản đồ, tranh, ảnh về vùng trung du Bắc Bộ, yêu cầu HS quan sát và đọc mục 1 SGK để trả lời câu hỏi sau:
+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng?
+Các đồi ở đây như thế nào?
+ Mô tả sơ lược vùng trung du Bắc Bộ?
- GV nhận xét, chốt ý.
b.Chè và cây ăn quả ở trung du:
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS dựa vào kênh hình, kênh chữ ở mục 2 SGK, thảo luận câu hỏi sau:
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
+ Hình 1, 2 cho biết những cây nào có trồng ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?
+Xác định vị trí của hai địa phương này trên bản đồ?
+ Em biết gì về chè Thái Nguyên?
- Gọi 1 số HS trả lời.
- GV nmhận xét, chốt ý.
+ Quan sát hình 3 nêu quy trình chế biến chè? (Dành cho HS khá, giỏi)
- GV nhận xét, chốt ý..
c. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp:
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
+ Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc?
+ Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý.
- Liên hệ giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
- Gọi 1-2 HS đọc nội dung phần bài học SGK.
3.Củng cố, liên hệ, dặn dò.
- Gọi HS nhắc lại đặc điểm của trung du Bắc Bộ.
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- Dặn HS hoïc baøi vaø chuaån bò baøi sau
4. Nhận xét, tiết học.
5
2
5
7
8
5
2
- Cả lớp lắng nghe, nhaän xeùt
+Trồng trọt trên đất dốc.
+ Làm nghề thủ công: thêu, dệt, đan
+ Khai thác khoáng sản.
- HS nối tiếp nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát bản đồ, dọc SGK và trả lời.
+ Vùng đồi .
+ Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- HS chỉ trên bản đồ các tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang là những tỉnh có vùng trung du.
- HS đọc và thảo luận nhóm đôi, trả lờI câu hỏi.
+ Chè, cây ăn quả như cam, chanh, dứa, vải thiềuvà cây công nghiệp
+ Chè
- 2 HS lên chỉ trên bản đồ.
+ Thơm ngon nổi tiếng.
+ Hái chè – Phân loại chè – Vò, sấy khô – Thành phẩm chè
- HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi.
+ Vì rừng bị khai thác cạn kiệt làm cho diện tích đất trống đồi trọc tăng lên.
+ Trồng rừng như Keo, Trẩu, SởCây ăn quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 -2 HS trả lời.
- HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT TRONG TUẦN, KẾ HOẠCH TUẦN TỚI
I . Muïc tieâu :
- Ruùt kinh nghieäm coâng taùc tuaàn qua . Naém keá hoaïch coâng taùc tuaàn tôùi .
- Bieát pheâ vaø töï pheâ.
- Thaáy ñöôïc öu ñieåm , khuyeát ñieåm cuûa baûn thaân vaø cuûa lôùp qua caùc hoaït ñoäng .
- Hoøa ñoàng trong sinh hoaït taäp theå .
II. Chuaån bò : - Keá hoaïch tuaàn 6.
- Baùo caùo tuaàn 5 .
III. Lên lớp:
1. Khôûi ñoäng : (1’) Haùt .
2. Đánh giá coâng taùc tuaàn 5 : (10’)
- Caùc toå tröôûng baùo caùo hoaït ñoäng cuûa toå mình trong tuaàn qua .
- Lôùp tröôûng toång keát chung; Giaùo vieân chuû nhieäm coù yù kieán :
+ Phong trào thi đua giữa các tổ có phần sôi nổi hơn.
+ Công tác vệ sinh tương đối tốt, trang trí lớp tham gia chưa nhiệt tình.
+ Tác phong gọn gàng, nề nếp ra vào lớp ổn định, HS đi học chuyên cần.
+ Tình trạng nói chuyện trong giờ học đã giảm.
+ HS còn lười, không chịu học bài và làm bài tập. Ngồi học không phát biểu, xây dựng bài.
+ Một số em đi học thiếu đồ dung học tập, khăn quàng và mũ ca lô.
+ Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc ở một số em.
3. Trieån khai coâng taùc tuaàn 6: (20’)
- Khắc phục những tồn tại của tuần 5.
- Phát huy hơn nữa tinh thần học tập và ý thức tự giác.
- HS yếu tiếp tục phụ đạo, HS giỏi tiếp tục bồi dưỡng.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi lên lớp; Không nói chuyện trong giờ học.
- Chỉnh đốn tác phong gọn gàng, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp và sinh hoạt 15 phút đầu buổi.
- Làm tốt công tác vệ sinh lớp học và sân trường; Lao động lau lớp và trang trí lớp học.
- Giữ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
4. Sinh hoaït taäp theå : (5’)
- Sinh hoạt văn nghệ.
- Chôi troø chôi :
5. Toång keát : (1’)
Haùt keát thuùc ;
- Chuaån bò :; Tuaàn 6 .
- Nhaän xeùt tieát học.
íííííííííí&íííííííííí
An toàn giao thông
§ 05. ĐƯỜNG THUỶ VÀ PTGT ĐƯỜNG THUỶ.
I. Muïc tieâu :
* Kiến thức: Giúp HS biết về giao thông đường thuỷ , tên gọi các phương tiện giao thông đường thuỷ và các biển báo hiệu.
* Kĩ năng: Nhận biết các loại phương tiện giao thông đường thuỷ và 6 biển báo hiệu.
* Thái độ: Có ý thức tham gia an toàn giao thông khi đi trên đường thuỷ.
II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh..
III. Lên lớp:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Gọi 2HS nêu điều kiện của con đường an toàn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
2. Giảng bài:
* Hoạt động 1:Tìm hiểu giao thông đường thuỷ.
- Yêu cầu HS nêu những nơi trên mặt nước có thể đi lại được.
- GV giới thiệu tranh, ảnh sông biển và giới thiệu khái niệm giao thông đường thuỷ.
- Yêu cầu HS nêu điều kiện trở thành giao thông đường thuỷ.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý
* Hoạt động 2:Tìm hiểu phương tiện giao thông đường thuỷ.
- Cho HS nêu tên các phương tiện giao thông đường thuỷ mà em biết.
- GV nhận xét, chốt ý.
* Hoạt động 3:Tìm hiểu biển báo hiệu giao thông đường thuỷ.
- Yêu cầu HS kể ra 1 số tai nạn giao thông đường thuỷ có thể xẩy ra.
- GV giới thiệu 1 số biển báo hiệu giao thông đường thuỷ.
- GV nhận xét, chốt ý.
3.Củng cố, liên hệ, dặn dò.
- Goïi HS neâu lại các phương tiện giao thông đường thuỷ
- Daën HS veà nhaø thực hiện ATGT và chuẩn bị bài sau
4. Nhận xét, tiết học.
5
2
8
5
7
5
2
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- HS nối tiếp nhắc lại đầu bài.
- HS nối tiếp nêu: sông, hồ. biển
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 4 và nêu : có đủ bề rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu thuyền và có chiều dài.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- Tàu, thuyền, xuồng, ghe, đò
- HS kể: Chìm đò, lật thuyền, va vào nhau
- HS quan sát và nêu đặc điểm của từng biển báo.
-2-3 HS nhaéc laïi .
- HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu
File đính kèm:
- GA tuan 5 L4 CKT KNS.doc