I.MỤC TIÊU
• Bước đầu hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, sắp xếp thứ tự các số tự nhiên .
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
7 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 4: Bài 16: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Các số trong mỗi số chữ số bằng nhau .
-So sánh các chữ số bé hơn.
-So sánh hàng trăm 1 1 nên 456> 123
-Hai số cùng .. nên 7578 < 7894
-Thì hai số đó bằng nhau .
-HS nêu
-HS nêu : 0, 1,2 , 3, 4 , 5, 6 , 7
-5 bé hơn 7 , 7 lớn hơn 5
- 5 đứng trước 7 và 7 đứng sau 5
- số đứng trước bé hơn số đứng sau nó.
- số đứng sau lớn hơn số đứng trước nó .
-1 HS lên vẽ.
-4 bé hơn 10, 10 lớn hơn 4
-Trên tia số , 4 gần gốc 0 hơn , số 10 xa gốc 0 hơn.
+Số gần gốc 0 là số bé hơn
+Số xa gốc 0 là số lớn hơn
-từ bé đến lớn: 7698, 7869, 7896, 7968 .
-từ lớn đến bé 7968, 7896, 7869, 7698
+Số 7968 là số lớn nhất trong các số trên.
+Số 7698 là số bé nhất trong các số trên
-Vì ta luôn so sánh . với nhau .
-HS nhắc lại kết luận như trong SGK
-1 HS lên bảng làm . lớp viết vào VBT .
-HS giải thích cách so sánh.
-Chúng ta phải so sánh các số với nhau .
-1 HS lên bảng làm . cả lớp làm vào VBT .
-HS giải thích cách sắp xếp của mình.
-Giải thích tương tự với ý c
-Chúng ta phải so sánh các số với nhau .
-1 HS lên bảng làm . cả lớp làm vào VBT .
-HS giải thích ,
Nhận xét,đánh giá:
THỨ BA. TIẾT ......-MÔN.TOÁN
BÀI.17 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Củng cố về kĩ năng viết số , so sánh các số tự nhiên
Bước đầu làm quen dạng x<5,2<x<5 với x là số tự nhiên
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Hình vẽ bài tập 4 , vẽ sẵn lên bảng phụ
Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
-- YC HS lên bảng làm lại BT3
Nhận xét ghi điểm
3/Dạy – học bài mới
a)Giới thiệu bài:
HĐ.1 Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1.
-GV yêu cầu HS đọc đề bài . Sau đó tự làm bài .
-GV nhận xét và cho điểm
-GV hỏi thêm về trường hợp các số có 4 , 5 , 6 , 7 chữ số.
-GV yêu cầu HS đọc các số vừa tìm được
Bài 3:
-GV viết lên bảng phần a của bài
: 859 ¨ 67 < 859 167 yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số điền vào ô trống
-GV : tại sao lại điền số 0 ?
-Cho HS tự làm các phần còn lại vào VBT ,
Bài 4:
-GV yêu cầu HS đọc bài mẫu , sau đó làm bài .
-GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS
4/Củng cố - Dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập luyện tập thêm
-Chuẩn bị bài : Yến , tạ , tấn
2 hs lên bang làm BT
Cả lớp làm vào bảng
-1HS lên bảng làm ,cả lớp làm bài vàoVBT
a/ 0 , 10 , 100
b/9 , 99 , 999
-Nhỏ nhất :1000,10000,100000, 1000000
-Lớn nhất :9999,99999, 999999, 9999999
-Điền số 0
-HS so sánh .. vào ¨ ta có 859 0 67 < 859 167
- HS bài và giải thích tương tự .
-HS làm bài và nhận xét . Sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra .
Nhận xét,đánh giá:
THỨ TƯ. TIẾT ......MÔN. TOÁN
BÀI.18 YẾN , TẠ , TẤN
I.MỤC TIÊU
Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến , tạ , tấn. Mối quan hệ của tạ, tấn với kg .
Biết chuyển đổi các đơn vị đo giứ: tạ, tấn, kg
Thực hiện phép tính với các số đo khối lượng: tạ, tấn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài củ
3 Bài mới
a)Giới thiệu bài:
HĐ.1/Giới thiệu Yến , tạ , tấn .
-10 kg tạo thành 1 yến , 1 yến bằng 10 kg
-GV ghi bảng 1 yến = 10 kg
-Một người mua 10 kg gạo tức là mua một yến gạo?
-Mẹ mua 1 yến cám gà , vậy .. kg cám gà ?
-Bác Lan .. yến rau ?
-Chị Quy hái được . ki – lô- gam cam ?
*Giới thiệu tạ
-Để đơn vị là tạ
-10 yến tạo thành 1 tạ , 1 tạ bằng 10 yến
-10 yến tạo thành 1 tạ , bao nhiêu kg ?
-Bao nhiêu kg thì bằng 1 tạ ?
-GV ghi bảng 1 tạ = 10 yến = 100 kg
-1 con bê nặng 1 tạ , nghĩa là . bao nhiêu kg ?
-1 bao xi măng nặng 10 yến, là bao nhiêu kg ?
-Một con trâu nặng 200kg , bao nhiêu yến?
*Giới thiệu tấn
-Để đo . đơn vị là tấn
-10 tạ tạo thành 1 tấnï , 1 tấn bằng 10 tạ
- 1 tấn bằng bao nhiêu kg ?
-GV ghi bảng 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000kg
-1 con voi nặng 2000 kg. Hỏi bao nhiêu tạ ?
-Một xe chỡ ki- lô – gam hàng ?
HĐ.2/Luyện tập thực hành :
*Bài 1.
- cho HS làm bài , gọi 1 HS đọc bài làm . GV gợi ý
*Bài 2 :
-viết lên bảng câu a , cho cả lớp suy nghĩ làm bài
-Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg ?
- thực hiện thế nào để tìm 1 yến 7 kg = 17 kg ?
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại .
-GV chữa bài nhận xét cho điểm
*Bài 3:
-GV viết lên bảng 18 yến + 26 yến , cho Hs tính
-GV nhắc HS khi thực .. một đơn vị đo .
4/Củng cố - Dặn dò
-Chuẩn bị bài : Bảng đơn vị đo khối lượng
-10 kg gạo tức là mua một yến gạo .
-Mẹ mua 1 yến tức mẹ mua 10 kg cám gà
-Bác Lan mua 2 yến rau
-50 kg cam
-HS nghe ghi nhớ
10 yến = 1 tạ ;
1 tạ = 10 kg x 10 = 100 kg
-100 kg = 1 tạ
-1 con bê nặng 1 tạ, tức là 10 yến ,100 kg
-1 bao nặng 10 yến, là nặng1 tạ , 100 kg.
-Một con trâu nặng 200kg 2 tạ, 20 yến.
-HS nghe ghi nhớ
-1 tấn = 1000 kg
-1 con .. 2 tấn , 20 tạ ?
-Một xe chỡ 3000 ki- lô – gam hàng ?
-HS đọc .
a/Con bò nặng 2 tạ .-Là 200 kg
c/Con voi nặng 2 tấn -Là 20 tạ
-HS làm phần a
-Vì 1 yến = 10 kg .. 50 kg
-1 yến = 10 kg. ..17 kg
-2HS lên bảng làm , cả lớp làm vào VBT
-HS 18 yến + 26 yến = 44 yến
-HS làm bài và đổi vở để kiểm tra bài
THỨ NĂM. TIẾT ..... – MÔN.TOÁN
BÀI 19.BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I.MỤC TIÊU
Nhận biết tên gọi , kí hiệu , độ lớn của đề – ca – gam , héc – tô- gam. Quan hệ của đề – ca – gam , héc – tô- gam và gam với nhau .
Biết chuyển đổi và thực hiện phép tính với số đo đơn vị đo khối lượng
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn trên bảng phụ .
Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài củ
3 Bài mới
a)Giới thiệu bài:
HĐ.1/Giới thiệu đề – ca – gam, héc – tô – gam
* Giới thiệu đề – ca – gam
-1 đề – ca – gam cân bằng 10 gam
-Đề – ca – gam viết tắt là dag
-GV viết lên bảng 10 g = 1dag
-Mỗi qủa cân nặng 1 gam , .bằng 1 dag ?
*Giới thiệu héc – tô – gam
-Để đo khối là héc – tô -gam
-1 héc – tô -gam cân bằng 10 dag bằng 100 g
-Héc – tô -gam viết tắt là hg
-GV viết lên bảng 1hg = 10dag = 100g
-Mỗi qủa cân nặng 1 dag bằng 1 hg ?
*Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng
-Cho HS kể tên cá đơn vị đo khối lượng đã học.
-Cho HS nêu các đơn vị theo thứ tự từ bé đến lớn
-Trong các đơn vị trên những đơn vị nào nhỏ hơn kg?
+Những đơn vị nào lớn hơn kg?
+Bao nhiêu gam bằng 1 dag ?
-GV viết vào cột dag : 1dag = 10 g
+Bao nhiêu đề – ca - gam bằng 1 hg ?
-GV viết vào cột hg : 1hg = 10 dag
-GV hỏi tương tự với các đơn vị khác
-Mỗi đơn vị đo với nó ?
- Mỗi đơn vị đo khối lượng kém với nó ?
-Hãy nêu một VD để làm sáng tỏ nhận xét trên .
HĐ. 2/ Luyện tập , thực hành
*Bài 1.
-GV viết lên bảng 7 kg = .. g cho HS cả lớp đổi
-GV cho HS nêu cách làm , sau đó nhận xét .
-GV viết bảng 3 kg 300 g = g và yêu cầu HS đổi .
-GV cho HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài .
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS .
*Bài 2 :
-GV nhắc HS thực hiện phép tính bình thường , sau đó ghi tên đơn vị vào kết qủa .
4/Củng cố - Dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-HS nghe GV giới thiệu
-HS đọc : 10 gam bằng 1 đề – ca – gam
-Mỗi qủa cân . nặng 1 dag.
-HS nghe GV giới thiệu
-HS đọc : 1hg bằng 10dag, bằng 100g
-Mỗi qủa cân nặng 1 dag
-2 – 3 HS kể trước lớp
-Nêu các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự .
-Các đơn vị nhỏ hơn kg là ..
-Những đơn vị lớn hơn kg : yến ,tạ , tấn
-10 g = 1dag
-10dag = 1hg
-gấp 10 đơn vị nhỏ hơn và liền với nó .
-kém 10 lần với nó .
-Vd : ki-lô-gam hợn héc – tô – gam 10 lần và kém yến 10 lần .
-HS đổi và nêu kết qủa .
-Theo dõi GV hướng dẫn .
-HS đổi và giải thích : 3 kg = 3000 g ..
-2 HS lên bảng cả lớp làm vào VBT
-2 HS lên bảng , các HS khác viết vào VBT .
THỨ SÁU. TIẾT ....-MÔN. TOÁN
BÀI 20. GIÂY , THẾ KỈ
I.MỤC TIÊU
Biết đơn vị giây , thế kỉ .
Biết được mối quan hệ giữa giây và phút , giữa năm và thế kỉ .
Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỷ
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
*Một chiếc đồng hồ thật , loại có cả ba kim giờ , phút , giây và có các vạch chia theo từng phút
Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài củ
3 Bài mới
a)Giới thiệu bài:
HĐ.1/Giới thiệu giây .
- cho HS quan sát đồng hồ, cho HS chỉ kim giờ và kim phút
-Khoảng thời gian kim giờ . là bao nhiêu giờ ?
-Khoảng thời gian kim phút .ø bao nhiêu phút ?
-Một giờ bằng bao nhiêu phút ?
-chiếc kim thứ .. là 1 giây .
-Cho HS quan sát trên .đến đâu ?
-Một vòng trên 60 giây
-GV viết lên bảng : 1 phút = 60 giấy .
*Giới thiệu thế kỉ
-Để tính 100 năm và treo hình vẽ trục thời gian , giới thiệu :
+Đây được gọi là .. liền nhau .
+Người ta tính mốc các thế kỉ như sau :
+Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất
............................
+Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ 20
+Năm 1879 là ở thế kỉ nào ?
+Năm 1945 ở thế kỉ nào ?
+Em sinh năm nào ? .. thứ bao nhiêu ?
+Năm 2005 ở thế kỉ nào ? .. thứ bao nhiêu ?
Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào ?
-Để ghi thế kỉ thứ mấy . ghi là XV.
-Cho HS ghi thế kỉ 19 , 20 , 21 bằng chữ số La Mã
HĐ.2/Luyện tập thực hành :
*Bài 1.
-Cho HS đọc yêu cầu bài , sau đó HS tự làm
+Hãy nêu cách đổi ½ thếkỉ ra năm ?
-GV nhận xét cho điểm HS .
*Bài 2a,b :
-Với HS khá,cho HS tự làm bài , với HS trung bình GV hướng dẫn .
4/Củng cố - Dặn dò
-GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Luyện tập
-HS quan sát và chỉ theo yêu cầu .
-Là 1 giờ
-Là 1 phút
-Một giờ bằng 60 phút .
-HS nêu ( nếu biết )
-HS nghe giảng
-Kim giây chạy được đúng 1 vòng
-HS đọc : 1 phút = 60 giây
-HS nghe và nhắc lại :
1 thế kỉ = 100 năm
+HS theo dõi nhắc lại
+Thế kỉ thứ mười chín .
+Thế kỉ thứ hai mươi .
+HS trả lời.
+Thế kỉ 21.Tính từ năm 2001đến năm 2100
-Hs ghi ra nháp
-HS viết : XIX , XX , XXI
-3 HS lên bảng làm , lớp viết vào VBT .
-...........
-1 thế kỉ = 100 năm , vậy 1/ 2 thế kỉ = 100 năm : 2 = 50 năm
-HS làm bài
File đính kèm:
- TOAN tuan 4.doc