Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 25: Phép nhân phân số

Giúp HS:- Nhận biết ý nghĩa phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật.

- Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Vẽ sẵn trên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc9 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 25: Phép nhân phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: MÔN: TOÁN BÀI. LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng ,phép nhân phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định lớp 2. kiểm tra bài cũ: 3.dạy – học bài mới a. Giới thiệu bài mới +HĐ1 : Giới thiệu một số t/chất của phép nhân phân số: a. Tính chất giao hoán: -GV viết lên bảng: 2 x 4 = ? 4 x 2 = ? sau đó yêu cầu HS tính. 3 5 5 3 + hãy so sánh 2 x 4 và 4 x 2 ? 3 5 5 3 -Hãy nhận xét về vị trí của các phân số trong tích 2 x 4 so với vị trí của các phân 3 5 số trong tích 4 x 2 5 3 -Vậy khi đổi vị trí của các phân số trong 1 tích thì tích đó có thay đổi không? -Đó chính là tính chất giao hoán của phép nhân các phân số. + em có nhận xét gì về tính chất . của phép nhân các số tự nhiên. - Đó đều gọi là tính chất giao hoán của phép nhân. b.Tính chất kết hợp: -GV viết lên bảng 2 biểu thức sau và yêu cầu HS tính giá trị: ( 1 x 2 ) x 3 = ? ; 1 x ( 2 x 3 ) = ? 3 5 4 3 5 4 -Hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức. ( 1 x 2 ) x 3 và 1 x ( 2 x 3 ) ? 3 5 4 3 5 4 + tìm điểm giống và khác nhau của hai biểu thức trên - cho biết muốn nhân 1 tích .. làm như thế nào? -GV nêu: Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân các phân số. -GV yêu cầu HS so sánh tính chất kết hợp của phép nhân phân số với tính chất kết hợp của phép nhân các số tự nhiên đã học. -GV kết luận : Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân. c.T/chất 1 tổng hai phân số nhân với phân số thứ ba. -GV viết lên bảng hai biểu thức sau và yêu cầu HS tính giá trị của chúng: ( 1 + 2 ) x 3 = ? ; 1 x 3 + 2 x 3 = ? 5 5 4 5 4 5 4 -GV yêu cầu HS so sánh giá trị của hai biểu thức trên. -Làm thế nào để từ biểu thức (1 + 2 ) x 3 5 5 4 có được biểu thức 1 x 3 + 2 x 3 ? 5 4 5 4 + khi thực hiện nhân 1 ..làm như thế nào? - Đó chính là tính chất nhân 1 tổng hai phân số với phân số thứ ba. HĐ2: Luyện tập- thực hành: *Bài 1(dành HS khá ,giỏi) -Cho HS áp dụng các tính chất vừa học để tính giá trị các biểu thức theo 2 cách. -GV chữa từng phần * Bài 2 -GV cho HS đọc đề bài, nhắc lại cách tính chu vi của hình chữ nhật sau đó làm bài -GV gọi 1 HS yêu cầu đọc bài làm trước lớp. -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3 -GV tiến hành tương tự như bài 2. 4 .củng cố, dặn dò -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà. -HS tính: 2 x 4 = 8 ; 4 x 2 = 8 3 5 15 5 3 15 -HS nêu: 2 x 4 = 4 x 2 3 5 5 3 -Khi đổi vị trí các phân số trong tích 2 x 4 thì ta được tích 4 x 2 3 5 5 3 -Khi đổi vị trí các phân số trong 1 tích thì tích của chúng không thay đổi. -HS nhắc lại tính chất giao hoán. -Tính chất giao hoán . của phép nhân các số tự nhiên . -HS tính: ( 1 x 2 ) x 3 = 2 x 3 = 6 = 1 3 5 4 15 4 60 10 1 x ( 2 x 3 ) = 1 x 6 = 6 = 1 3 5 4 3 20 60 10 -Hai biểu thức có giá trị bằng nhau. ( 1 x 2 ) x 3 = 1 x ( 2 x 3 )? 3 5 4 3 5 4 -Hai biểu thức đều là phép nhân của ba phân số 1 ; 2 ; 3 tuy nhiên 3 5 4 biểu thức ( 1 x 2 ) x 3 là lấy tích 3 5 4 của hai phân số đầu nhân với phân số thứ ba, còn biểu thức 1 x ( 2 x 3 ) là phân số thứ nhất 3 5 4 nhân với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba. -Muốn nhân 1 tích . và phân số thứ ba. -HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân các phân số. -HS so sánh và đưa ra kết luận hai tính chất giống nhau. -HS tính: ( 1 + 2 ) x 3 = 3 x 3 = 9 5 5 4 5 4 20 1 x 3 + 2 x 3 = 3 + 6 = 9 5 4 5 4 20 20 20 -Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 9 20 -Lấy từng phân số của tổng (1+2) trong biểu thức (1 + 2 ) x 3 5 5 5 5 4 nhân vơiù phân số 3 rồi cộng các 4 tích lại thì ta được biểu thức 1 x 3 + 2 x 3 5 4 5 4 -Khi nhân 1 tổng .. kết qủa lại với nhau. -HS nghe và nhắc lại tính chất. -3 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 phần , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Theo dõi bài chữa -HS làm bài vào vở bài tập. Bài giải Chu vi của hình chữ nhật là: ( 4 + 2 ) x 2 = 44 (m). 5 3 15 Đáp số: 44 m 15 -1 HS đọc bài, các HS theo dõi nhận xét. -HS làm bài vào vởbài tập. Nhận xét:...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết: MÔN: TOÁN BÀI. TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I.MỤC TIÊU: Giúp HS:- Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của 1 số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vẽ sẵn hình minh họa như phần bài học trong SGK lên bảng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2.kiểm tra bài cũ 3.dạy – học bài mới a. Giới thiệu bài mới: + HĐ1:ôn tập về tìm một phần mấy của 1 số. -GV nêu bài toán : Lớp 4A có 36 học sinh , số HS thích học toán bằng 1 số học 3 cả lớp. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh thích học toán. -GV nêu tiếp bài toán 2: mẹ mua được 12 qủa cam, mẹ đem biếu bà 1 số cam 3 đó. Hỏi mẹ biếu bà bao nhiêu qủa cam. + HĐ.2 Hướng dẫn tìm phân số của 1 số -GV nêu bài toán:Một rổ cam có 12 qủa. Hỏi 2 số cam trong rổ là bao nhiêu qủa? 3 -GV treo hình minh họa , cho HS quan sát và hỏi HS: + 2 số cam trong rổ như thế nào so với 3 1 số cam trong rổ? 3 + Nếu biết được 1 số cam trong rổ là bao 3 nhiêu qủa thì làm thế nào để biết tiếp được 2 số cam trong rổ là bao nhiêu quả? 3 + 1 số cam trong rổ là bao nhiêu qủa? 3 + 2 số cam trong rổ là bao nhiêu qủa? 3 + Vậy 2 của 12 qủa cam là bao nhiêu qủa? 3 -Em hãy điền dấu phép tính thích hợp vào chỗ chấm : 12 2 = 8 3 -GV yêu cầu HS thực hiện phép tính. -Vậy muốn tính 2 của 12 qủa cam ta làm 3 như thế nào? -Hãy tính 2 của 15. 3 -Hãy tính 3 của 24. 4 + HĐ.3 Luyện tập– thực hành: *Bài 1 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -GV tiến hành tương tự như bài tập 1. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -GV tổng kết giờ học , dặn HS làm các bài. -HS đọc lại đề bài và trả lời: Số học sinh thích học toán của lớp 4A là 36 : 3 = 12 học sinh. -HS trả lời: Mẹ đã biếu bà 12 : 3 = 4 qủa cam. -HS đọc lại bài toán. -HS quan sát hình minh họa và trả lời + 2 số cam trong rổ gấp đôi 1 số 3 số cam trong rổ. + Ta lấy 1 số cam trong rổ nhân 3 với 2. + 1 số cam trong rổ là 12 : 3 = 4 (qủa) 3 + 2 số cam trong rổ là 4 x 2 = 8 (qủa) 3 của 12 qủa cam là 8 quả. 3 -HS suy nghĩ và nêu: Điền dấu nhân ( x ). -HS thực hiện : 12 x 2 = 8 3 -Muốn tính 2 của 12 ta lấy số 12 3 nhân với 2. 3 -2 của 15 là 15 x 2 = 10. 3 -3 của 24 là 24 x 3 = 18 . 4 4 -HS đọc đề bài, sau đó å làm bài: Bài giải Số HS xếp loại khá là: 35 x 3 = 21 ( học sinh ) 5 Đáp số: 21 học sinh. -1 HS đọc, HS cả lớp theo dõi nhận xét. -HS tự làm bài vào vở bài tập. Nhận xét, đánh giá: Tiết: MÔN: TOÁN BÀI. PHÉP CHIA PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép chia hai phân số lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình vẽ minh họa như trong phần bài học SGK vẽ sẵn trên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2.kiểm tra bài cũ 3.dạy – học bài mới a. Giới thiệu bài mới: +HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số. -GV nêu bài toán: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 7 m2, chiều rộng là 2 m. 15 3 Tính chiều dài của hình chữ nhật đó. +Khi đã biết diện tích và .. ta làm như thế nào? -Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD? + Bạn nào biết thực hiện phép tính trên? -GV nhận xét và hướng dẫn: Muốn thực hiện phép chia .. Từ đó ta thực hiện phép tính như sau: 7 : 2 = 7 x 3 = 21 = 7 15 3 15 2 30 10 -Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét? - Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia cho phân số. + HĐ2: Luyện tập – thực hành. Bài 1(3 số đầu) + bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?. -GV yêu cầu HS làm miệng trước lớp. -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 -GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm bài. -GV chữa bài trên bảng lớp. * Bài 3 a -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài trên bảng lớp. -GV yêu cầu HS đọc lại các phép tính trong phần a và hỏi: 10 là tích của các phân số nào? 21 - Khi ta lấy 10 chia cho 5 thì ta được phân số nào? 21 7 - Khi ta lấy 10 chia cho 2 thì ta được phân số nào? 21 3 -Vậy khi lấy tích của hai phân số chia cho 1 phân số thì ta được thương là gì? -Biết 1 x 1 = 1 có thể viết ngay kết qủa 5 3 15 của 1 : 1 được không? Vì sao? 15 5 4. củng cố, dặn dò -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà . -HS nghe và nêu lại bài toán. -Ta lấy số đo diện tích . chia cho chiều rộng. -HS: Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là: 7 : 2. 15 3 -HS thử tính, có thể tính đúng hoặc sai. -HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính. -Chiều dài của hình chữ nhật là 21 m hay 7 m. 30 10 -1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - viết phân số đảo ngược .. phân số đã cho. -5 HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược của các phân số đã cho. -1 HS nêu trước lớp, sau đó 3 HS lên bảng. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a/ 3 : 3 = 3 x 4 = 12 = 4 5 4 5 3 15 5 b/ 8 : 3 = 8 x 4 = 32 7 4 7 3 21 c/ 1 : 1 = 1 x 2 = 2 3 2 3 1 3 -HS theo dõi , đổi chéo vở để kiểm tra. -2 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào VBT. -10 là tích của phân số 2 và 5 21 3 7 -Được phân số bằng 2. 3 -Ta được phân số bằng 5 7 -Khi lấy tích của hai phân số chia cho 1 phân số thì ta được thương là phân số còn lại. -Biết 1 x 1 = 1 có thể viết ngay 5 3 15 kết qủa của 1 : 1 = 1 vì khi lấy 15 5 3 tích của hai phân số chia cho 1 phân số ta được thương là phân số còn lại. Nhận xét đánh giá:

File đính kèm:

  • docTOAN tuan 25.doc
Giáo án liên quan