Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 18 - Diện tích hình tam giác

Giúp HS biết tính diện tích hình tam giác.

- Rèn kĩ năng giải toán đúng, nhanh.

- Giáo dục lòng ham học bộ môn.

II/ Chuẩn bị: Hai hình tam giác bằng nhau, kéo. Bảng phụ, bút dạ.

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A-Kiểm tra bài cũ(3):

-Cho HS làm lại bài tập 1, 2 SGK.

B-Bài mới (32):

1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.

2-Kiến thức:

-GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau.

-GV lấy một hình tam giác cắt cắt theo đường cao, sau đó ghép thành hình chữ nhật.

-Chiều dài HCN bằng cạnh nào của HTG?

-Chiều rộng HCN có bằng chiều cao của hình tam giác không?

-Diện tích HCN gấp mấy lần diện tích hình tam giác?

 

doc17 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 18 - Diện tích hình tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t lại lời giải đúng và tuyên dơng các nhóm thảo luận tốt. *Lời giải: Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là biên giới. Trong khổ thơ 1, từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa chuyển. Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ: em và ta. Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 20/11/2011 Buổi sáng Thứ sáu, ngày 23 tháng 12 năm 2011 Toán Hình thang I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Hình thành được biểu tợng về hình thang. -Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. -Biết vẽ hình để rèn luyện kĩ năng nhận diện hình thang và một số đặc điểm của hình thang. II/ Đồ dùng dạy học: Các dụng cụ học tập, 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra(3’) Sự chuẩn bị của HS B-Nội dung bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Hình thành biểu tợng về hình thang: -Cho HS quan sát hình vẽ cái thang trong SGK để nhận ra hình ảnh của cái thang. 3-Nhận biết một số đặc điểm của hình thang: -Cho HS quan sát hình thang mô hình lắp ghép và hình vẽ: +Hình thang ABCD có mấy cạnh? ( HS yếu) +Có hai cạnh nào song song với nhau?HS khá, giỏi +Em có nhận xét gì về đặc điểm hình thang? -Cho HS quan sát và nêu đường cao, chiều cao của hình thang. -Đường cao có quan hệ NTN với hai đáy? HS TB -GV kết luận về đặc điểm của hình thang. -HS chỉ vào hình thang ABCD, nêu đặc điểm. 4-Luyện tập: *Bài tập 1 (91): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Chữa bài. *Bài tập 2 (92): -Mời 1 HS nêu yêu cầu.-Cho HS tự làm vào vở. Chữa bài. -Lu ý: Hình thang có 1 cặp cạnh đối diện //.HS tự vẽ *Bài tập 4 (92): -Mời 1 HS đọc đề bài.HS nêu miệng. * Củng cố về hình thang vuông -GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------------- Luyện từ và câu Ôn tập cuối học kì I (Thay kiểm tra) I/ Mục tiêu : -Ôn tập đọc - hiểu và kiến thức kĩ năng về từ và câu. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Ôn tập: A-Đọc thầm. -Cho HS đọc thầm bài văn trong SGK. B-Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng. Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: -Mời một số HS đọc nối tiếp phần B. -GV hướng dẫn HS: +Đọc lại bài văn. +Đọc kĩ câu hỏi, suy nghĩ sau đó mới khoanh bằng bút chì vào ý mà mình cho là đúng. -Cho HS làm vào SGK (khoanh bằng bút chì) -Mời lần lượt HS trả lời, mỗi HS trả lời một câu. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Lời giải: Câu 1: ý b (Những cánh buồm) Câu 2: ý a (Nước sông đầy ắp) Câu 3: ý c (Màu áo của những người thân trong gia đình) Câu 4: ý c (Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm) Câu 5: ý b (Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ) Câu 6: ý b (Vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay) Câu 7: ý b (Hai từ, đó là các từ: lớn, khổng lồ) Câu 8: ý a (Một cặp. Đó làcác từ: ngược / xuôi) Câu 9: ý c (Đó là hai từ đồng âm) Câu 10: ý c (Ba quan hệ từ. Đó là các từ: còn, thì, như) HS yếu, TB trả lời được 3-4 câu. HS khá giỏi làm cả bài. 3-Củng cố, dặn dò:-GV nhận xét giờ học. -Dặn HS chuẩn bị bài cho nội dung tiết tập làm văn giờ sau “ Bài luyện tập”. ---------------------------------------------------- Tập làm văn Kiểm tra cuối học kì I ------------------------------------------------------ Khoa học Hỗn hợp I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số VD về hỗn hợp. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình 75 SGK. -Muối tinh, mì chính, chén nhỏ, thìa. -Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước. -Hỗn hợp chứa chất lỏng không bị hoà tan trong nước. III/ Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ(3’): Kể tên một số chất ở thể rắn ,thể lỏng thể khí? B.Bài mới(32’): 1-Giới thiệu bài: 2-Hoạt động 1: Thực hành. “Tạo ra một hỗn hợp gia vị” *Mục tiêu: HS biết cách tạo ra một hỗn hợp. *Cách tiến hành: -GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: + Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính, hạt tiêu, công thức pha do từng nhóm quyết định: + Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? + Hỗn hợp là gì? (Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp.) -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: (SGV – Tr. 129) 3-Hoạt động 2: Thảo luận. *Mục tiêu: HS kể được tên một số hỗn hợp. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo kuận nhóm 7 theo nội dung: +Theo bạn không khí là một chất hay là một hỗn hợp? Kể tên một số hỗn hợp khác? -Đại diện một số nhóm trình bày. -GV nhận xét, kết luận: SGV – Tr. 130 4-Hoạt động 3: Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp *Mục tiêu: HS biết được các phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp. *Cách tiến hành: -GV tổ chức và hướng dẫn học sinh chơi theo tổ. -GV đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án và bảng sau đó giơ thẻ để trả lời. -GV kết luận nhóm thắng cuộc. ( Đáp án: H.1-Làm lắng ; H.2-Sảy ; H.3-Lọc ) 5-Hoạt động 4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp *Mục tiêu: HS biết cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 5. +Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành theo mục thực hành trong SGK. -Bước 2: thảo luận cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr.132. 6-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------- Buổi chiều Ôn Toán Ôn luyện giải toán về tỉ số phần trăm. I/ Mục tiêu. Giúp HS: Ôn lại 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm. - Tính tỉ số phần trăm của hai số. - Tính một số phần trăm của một số. - Tính một số biết một số phần trăm của nó. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: BTTN Toán 5, bảng nhóm. - Học sinh: BTTN Toán 5 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. A/ Kiểm tra bài cũ(3’). Gọi HS chữa bài 9 BTTN Toán 5 T60 -1 HS lên bảng giải. HS nhận xét.GV kết luận cho điểm. B/ Bài mới.(32’) 1)Giới thiệu bài. 2)Bài mới. Bài 10: trang 60 BTTN Toán 5. Đọc yêu cầu. Hướng dẫn làm bảng nhóm,vở. ( HS yếu làm một phần a) 1 HS làm bảng nhóm, lớp làm vở và chữa bảng. GV nhận xét và củng cố kiến thức. * Củng cố cách tính tỉ số phần trăm của hai số. Bài 11: trang 61 BTTN Toán 5. Hướng dẫn làm bảng nhóm,vở. GV nhận xét và củng cố kiến thức * Củng cố cách tính tỉ số phần trăm của hai số. Bài 12: trang 61 BTTN Toán 5. Hướng dẫn làm bảng nhóm,vở. GV nhận xét và củng cố kiến thức. * Củng cố cách tính tỉ số phần trăm của hai số. HS khá giỏi làm cả 3 bài. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. -------------------------------------------------- Ôn Tiếng Việt Ôn tập về cấu tạo từ I – Yêu cầu - Rèn kĩ năng dùng từ trong Tiếng Việt. -Rèn cách trình bày bài. - Giáo dục HS lòng yêu bộ môn. II- Chuẩn bị: VBT III- Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra(3’) 2. Bài mới (32’) Hướng dẫn HS làm bài tập sau Bài 1 : Phân loại các từ trong hai khổ thơ dưới đây theo cấu tạo của chúng rồi ghi vào chỗ trống thích hợp trong bảng. Cô giáo lớp em Cô/ dạy/ em/ tập/ viết/ . Gió/ đưa/ thoảng/ hương/ nhài/ Nắng/ ghé /vào/ cửa/ lớp/ Xem/ chúng em/ học/ bài/ . Những/ lời/ cô giáo/ giảng ấm/ trang/ vở/ thơm tho/ Yêu thương/em/ ngắm/ mãi/ Những/ điểm/ mời/ cô/ cho/. Theo Nguyễn Xuân Sanh Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Gợi ý: - Từ ghép : chúng em, cô giáo, yêu thương. -Từ láy : thơm tho. -Các từ còn lại là từ đơn. Bài 2 : Đọc lại hai khổ thơ trên: Tìm từ đồng nghĩa với từ : ghé, xem, yêu thương, ngắm. Các từ ghé, ấm đợc dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy miêu tả nghĩa của từng từ này trong khổ thơ. Gợi ý : a) Từ đồng nghĩa; -Ghé : đậu, bám, dừng, -Xem: nhìn, trông, coi, ngó, dòm, b) Các từ ghé, ấm dợc dùng theo nghĩa chuyển, Bài 3: Phân biệt sắc thái ý nghĩa của các thành ngữ gần nghĩa sau: mắt lá răm; mắt bồ câu; mắt sắc nh dao cau. Mặt búng ra sữa; mặt sắt đen sì; mặt xng mày xỉa; mặt dạn mày dày; mặt nặng nh chì ; mặt rắn nh sành. Gợi ý: a) mắt lá răm: mắt nhỏ, dài hình thoi nh lá răm. mặt búng ra sữa: mặt còn non trẻ nh bụ sữa. HS yếu, TB làm bài 1,2. HS khá, giỏi làm cả. 3- Củng cố dặn dò : Về nhà ôn lại bài. ---------------------------------------------------------- Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 18 I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: có tiến bộ, một số bạn còn nhân thức chậm.:Quyền, Viên, Giang Về đạo đức:Ngoan lễ phép Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:thục hiện đầy đủ, đúng đẹp. Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng. Đức, Vân, Trang Phê bình. Thành, Tám 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. Nhắc HS mua SGK kì hai. 3/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét chung. Chuẩn bị cho tuần sau.

File đính kèm:

  • docGiao an lp 5 tuan 18 20112012.doc