Giáo án lớp 5 môn Toán - Tiết 11: Hỗn số (tiếp theo)

I .MỤC TIÊU: - Biết chuyển một hỗn số thnàh một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trư, nhân, chia hai PS để làm các BT.

- BT c̀n làm : B1 (3 hỗn số đầu); B2 (a,c); B3 (a,c). HS khá, giỏi làm thm các ph̀n còn lại.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

doc47 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Toán - Tiết 11: Hỗn số (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị:“Luyện tập về từ trái nghĩa”. Thứ 6, ngày 16 tháng 9 năm 2011 Tiết 18) ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết một dạng quan hệ tỷ lệ ( Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài tốn liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hay “ Tìm tỷ số”. - BT cần làm : bài 1. - Giáo dục HS cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phấn màu, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Luyện tập - Giáo viên kiểm tra hai dạng tốn tỉ lệ đã học. - 2 học sinh. - Học sinh lần lượt sửa BT ở SGK. Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Ơn tập giải tốn (tt). - Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. - Hoạt động cá nhân. -GV nêu ví dụ (SGK). - Học sinh tìm kết quả điền vào bảng viết sẵn trên bảng à học sinh nhận xét mối quan hệ giữa hai đại lượng. -GV cho HS quan sát bảng rồi nhận xét : “Số ki-lơ-gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo cĩ được lại giảm đi bấy nhiêu lần “ Lưu ý : khơng đưa ra khái niệm, thuật ngữ “tỉ lệ nghịch”. -Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố, rèn kỹ năng giải các bài tốn liên quan đến tỉ lệ (dạng rút về đơn vị) à học sinh biết giải các bài tốn cĩ liên quan đến tỉ lệ. - Hoạt động nhĩm. Ÿ Bài tốn 1: - Học sinh đọc đề - Tĩm tắt. - Giáo viên gợi ý: Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải. - Học sinh thảo luận tìm cách giải - Phương pháp dùng rút về đơn vị. _GV phân tích bài tốn để giải theo cách 2 “tìm tỉ số”. - Khi làm bài HS cĩ thể giải bài tốn bằng 1 trong 2 cách. -Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân. Ÿ Bài 1: - Học sinh đọc đề bài. -GV gợi mở tìm ra cách giải bằng cách “rút về đơn vị”. - Học sinh ghi kết quả vào bảng - HS giơ bảng. Ÿ Giáo viên chốt lại. - Lớp nhận xét. Ÿ Bài 2: (Nếu cịn thời gian) - HS đọc đề - Nêu tĩm tắt. Học sinh giải. Ÿ Giáo viên nhận xét -HS sửa bài-Nêu cách làm Rút về đơn vị 3. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng tốn quan hệ tỷ lệ. 4. Dặn dị: - Làm lại bài tập vừa làm. Tập đọc: ( Tiết 8) BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hịa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2 khổ thơ.). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ. - HS khá, giỏi: Học thuộc và đọc diễn cảm được tồn bộ bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ, tranh minh hoạ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Những con sếu bằng giấy. - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài nêu ý chính và trả lời câu hỏi SGK. -2 Học sinh lần lượt đọc bài. - Học sinh nhận xét. Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Ghi bảng. - HS nhắc lại, ghi bài vào vở. *Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - Rèn phát âm đúng âm tr. - 1 học sinh giỏi đọc - Rèn phát âm đúng: bom H, bom A - Lần lượt từng em đọc tiếp nối từng khổ thơ. - Giáo viên theo dõi và sửa sai - Đọc câu, đoạn - Giáo viên cho học sinh lên bảng ngắt nhịp. - 1 học sinh lên bảng ngắt nhịp từng câu thơ. - 1, 2 học sinh đọc cả bài -Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhĩm, cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc khổ 1, 2, 3 - Lần lượt học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đọc câu 1: hình ảnh trái đất cĩ gì đẹp? - Học sinh đọc yêu cầu câu 1 - HS trả lời - Trái đất giống như quả bĩng xanh bay giữa bầu trời xanh. Cĩ tiếng chim bồ câu - những cánh hải âu vờn sĩng biển. Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt ý. - Yêu cầu học sinh đọc câu 2: Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ? - Học sinh đọc câu 2 - Lần lượt học sinh nêu Ÿ Giáo viên chốt cả 2 phần. - Mỗi lồi hoa dù cĩ khác - cĩ vẻ đẹp riêng nhưng lồi hoa nào cũng quý cũng thơm. Cũng như trẻ em trên thế giới dù khác nhau màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý, đáng yêu. - Những hình ảnh nào đã mang đến tai họa cho trái đất? - Học sinh lần lượt trả lời - Yêu cầu học sinh nêu nghĩa: bom A, bom H, khĩi hình nấm. Ÿ Giáo viên chốt ý - Yêu cầu học sinh đọc câu 3: chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? - Học sinh lần lượt trả lời - Dự kiến: + Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Vì chỉ cĩ hịa bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi khơng già cho trái đất. + Bảo vệ mơi trường + Đồn kết các dân tộc - Yêu cầu học sinh nêu ý chính - Các nhĩm thảo luận - Đại diện nhĩm trình bày - Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp - Giáo viên đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm từng khổ thơ. - Học sinh nêu cách đọc - Giọng đọc - nhấn mạnh từ - Gạch dưới từ nhấn mạnh 3. Củng cố: - Học sinh thi đọc diễn cảm - Giáo viên cho học sinh hát - Cùng hát: “Trái đất này là của chúng em” - Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lịng 1 khổ thơ. - Thi đua dãy bàn Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 4. Dặn dị: - Chuẩn bị: “Một chuyên gia máy xúc” - Nhận xét tiết học Khoa học: (Tiết 8) VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ ( GDMT- LH) I. MỤC TIÊU: - Nêu được những việc nên và khơng nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. -GDBVMT: Cĩ ý thức bảo vệ sức khỏe. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Các hình ảnh trong SGK trang 18 , 19. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. - Giáo viên để các hình nam, nữ ở các lứa tuổi từ tuổi vị thành niên đến tuổi già, làm các nghề khác nhau trong xã hội lên bàn, yêu cầu học sinh chọn và nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn lứa tuổi đĩ. - Học sinh nêu đặc điểm nổi bật của lứa tuổi ứng với hình đã chọn. - HS gọi nối tiếp các bạn khác chọn hình và nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn đĩ. Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét bài cũ. - Học sinh nhận xét. B. Bài mới: “Vệ sinh tuổi dậy thì”. - Hoạt động 1: - Hoạt động nhĩm đơi, lớp. + Bước 1: -GV nêu vấn đề : +Mồ hơi cĩ thể gây ra mùi gì ? + Bước 2: -GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trình bày câu hỏi nêu trên. - Học sinh trình bày ý kiến. -GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng + Nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên. -Rửa mặt bằng nước sạch, tắm rửa, gội đầu, thay đổi quần áo thường xuyên , -GV chốt ý (SGV- Tr 41) - Hoạt động 2 : Đọc SGK -HS đọc lại đoạn đầu trong mục Bạn cần biết Tr 19 / SGK. -Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận. + Bước 1 : (làm việc theo nhĩm) _GV yêu cầu các nhĩm quan sát H 4, 5 , 6 , 7 Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi +Chỉ và nĩi nội dung từng hình - Các nhĩm q.sát và trả lỡi - HS khác nhận xét + Bước 2: ( làm việc theo nhĩm) - Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận. - GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ về những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ -GDMT: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối khơng sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu; khơng xem phim ảnh hoặc sách báo khơng lành mạnh 3. Củng cố-Dặn dị: - Chuẩn bị: Thực hành :Nĩi “Khơng”đối với các chất gây nghiện . - Nhận xét tiết học Kể chuyện: (Tiết 4) TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI ( GDMT- TT) I. MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn rõ ràng các chi tiết trong truyện. - Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ cĩ lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. - GD BVMT: Giặc Mĩ hủy diệt mơi trường sống của con người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi tên các nhân vật, tranh SGK phĩng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Ÿ Giáo viên nhận xét. - 1, 2 HS kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 2. Bài mới: a. GV kể chuyện: - Giáo viên kể chuyện 1 lần - Học sinh lắng nghe. - Viết tên các nhân vật trong phim: + Mai-cơ: cựu chiến binh + Tơm-xơn: chỉ huy đội bay.... - Giáo viên kể lần 2 - giải nghĩa từ. - HS chú ý nghe và xem tranh. b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: - 1 học sinh đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS kể theo nhĩm . - Từng nhĩm tiếp nhau trình bày lời thuyết minh cho mỗi hình. - Cả lớp nhận xét. c.Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Y/C HS theo nhĩm đơi trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - HS theo nhĩm đơi. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? GDMT: Giặc Mĩ đã huỷ diệt mơi trường sống của con người như thế nào? - Các nhĩm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghĩa của câu chuyện. - HS thảo luận cặp đơi 3 phút rồi trình bày. - GV nhận xét, chốt lại. - Chọn ý đúng nhất. 3. Củng cố: - Tổ chức thi đua - Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nĩi về ước vọng hịa bình. 4. Dặn dị: - Về nhà tập kể lại chuyện. - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Nhận xét tiết học. Sinh hoạt tập thể NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - Giúp HS thấy được mặt mạnh, mặt yếu cảu mình. Từ đĩ vạch ra được hướng phấn đấu trong tuần tới. - Giáo dục ý thức tổ chức tổ chức kỉ luật, tự giác trong mọi hoạt động. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua *Ưu điểm: -Nhìn chung, các em đi học đều, đúng giờ. -Vệ sinh lớp học, khu vực được phân cơng sạch sẽ. -Tham gia các hoạt động nhanh, cĩ chất lượng. *Nhược điểm: -Một số em cịn thiếu khăn quàng, áo quần cịn bẩn -Cĩ một vài em chưa chú ý nghe giảng 2.Kế hoạch tuần 5: -Nâng cao ý thức tự giác trong mọi hoạt động. -Chấn chỉnh trang phục, giữ gìn vệ sinh cá nhân. -Tham gia tốt hoạt động đầu buổi, giữa buổi. -Làm vệ sinh lớp học, khu vực sạch sẽ. -Tự giác học bài và làm bài ở nhà, tích cực phát biểu xây dựng bài. -Lắng nghe GV nhận xét. -Cĩ ý kiến bổ sung. -Nghe GV phổ biến.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 3 CKT KNSTTHCM 1 trang A 4.doc
Giáo án liên quan