I/ MỤC TIÊU: HS
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, tôc độ khoảng 110 tiếng/phút, biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ, hiểu nội dung chính của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh
- Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng cần kiểm tra
HS: Xem trước bài ở nhà
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
30 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tiếng Việt - Tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t vui.
- Hs kể chuyện.
Nhắc lại tựa bài
Theo dõi
Theo dõi
+ Tranh1:Mọi người bàn tán về tin Trung ương rút người đi học lớp tiếp quản thủ đô.
+ Tranh2:Bác đến thăm hội nghị, các đại biểu ùa ra đón Bác.
+ Tranh3:Bác mượn câu chuyện chiếc đồng hồ để đả thông tư tưởng cán bộ.
+ Tranh4:Mọi người thấm thía về câu chuyện chiếc đồng hồ của Bác
1,2 hs kể mẫu
- Thực hành kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- kể theo từng tranh trước lớp.
- Kê lại cả câu chuyện lớp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi đua kể chuyện trước lớp.
- Bình chọn bạn kể hay.
+ Câu chuyện khuyên chúng ta phải cố gắng làm tốt công việc được giao, không nên suy bì vì công việc nào cũng có ý nghĩa và rất quan trọng.
- HS nêu
Tiết 38 TẬP ĐỌC
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT ( tt)
I/ MỤC TIÊU: hs
- Biết đọc đúng văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.
- Hiểu nội dung ý nghĩa đoạn kịch
- Rèn kĩ năng đọc theo vai nhân vật
- Giáo dục hs lòng yêu quê hương đất nước.
II/ CHUẨN BỊ:
Gv:Tranh minh họa đoạn kịch, thẻ từ ghi các từ cần luyện đọc: La-tút-sơ Tơ- rê- vin, A- lê- hấp.
HS: xem trước bài ở nhà
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
ND HĐ
HĐ của thầy
HĐ của trò
Điều chỉnh
Khởi động
KT Bài cũ
Bài mới
HĐ1:Luyện đọc
MT: Đọc đúng theo vai nhân vật
HT: Cá nhân/ nhóm
HĐ2:Tìm hiểu bài
MT: hiểu nội dung bài
HT: Cá nhân/ nhóm
HĐ3:Luyện đọc diễn cảm
MT: đọc diễn cảm đoạn kịch
HT: Cá nhân/ nhóm
HĐ nối tiếp
- Gọi hs đọc lại phần 1 đoạn kịch.
- Nhận xét ghi điểm.
GTB:Hôm nay các em tìm hiểu tiếp phần 2 đoạn kịch người công dân số Một
- Gọi 3 hs đọc theo vai nhân vật trong đoạn kịch.
- két hợp sửa sai phát âm
- Kết hợp giảng từ.
- GV đọc mẫu
- HD HS tìm hiểu nội dung bài
+ Nêu những điểm khác nhau giữa anh Lê và anh Thành.
+ Quyết tâm đi tìm đường cứu nước của anh Thành thể hiện qua chi tiết nào?
+ Người công dân số Một trong đoạn kịch là ai? Vì sao gọi như vậy?
+ Nêu ý chính của đoạn kịch.
Chốt ý:Đoạn kịch ca ngợi lòng yêu nước và quyết tâm cứu nước của Nguyễn Tất Thành
- Yêu cầu 3 hs đọc theo vai
- HD hs luyện đọc diễn cảm đoạn kịch
- Cho hs tự phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch.
* Dặn dò: Về ôn bài và xem bài “ Thái sư Trần Thủ Độ”
* Nhận xét tiết học
- Hát
- Đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi SGK
Theo dõi
- Đọc bài
-3 hs đọc theo vai lần 1
-3 hs đọc theo vai lần 2
- Luyện đọc trong nhóm
- Tham gia xây dựng bài học
- Thảo luận nhóm 2, trình bày
+ Anh Lê: Có tâm lí tự bti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối trước kẻ xâm lược.
+ Anh Thành:Không cam chịu, rất tin tưởng con đường mình đã chọn: ra nước ngoài học cái mới về cứu dân, cứu nước.
+ Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, về cứu dân.
Làm thân nô lệ thì mãi là đầy tớ cho người ta.
Sẽ có một ngọn đèn khác anh a.
+ Cử chỉ: Bác xòe hai bàn tay ra: “ Tiền đây chứ đâu?”
+ Là Nguyễn Tất Thành vì Người có ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập.Với ý thức này, Người đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước, cứu dân, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước.
HS nêu
Nhận xét, bổ sung
Nêu lại ý chính
- 3 hs đọcđoạn kịch theo vai
- Chọn đoạn văn luyện đọc diễn cảm
- luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- Thi đua đọc diễn cảm đoạn văn
- bình chọn bạn đọc hay
HS KG biết đọc phân vai diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật.
Tiết 37 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Dựng đoạn mở bài )
I/ MỤC TIÊU:HS
Nhận biết được hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả người.
Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp.
Giáo dục hs yêu thương, quý trọng người xung quanh.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi hai kiểu mở bài
HS: xem bài trước ở nhà.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
ND HĐ
HĐ của thầy
HĐ của trò
Điều chỉnh
Khởi động
KT Bài cũ
Bài mới
HĐ1:Phân tích phần nhận xét
Mt:Biết được hai cách mở bài.
HT: cá nhân/ nhóm
HĐ2:Thực hành làm BT
MT:Viết được đoạn mở bài theo hai cách
HT: Cá nhân
HĐ nối tiếp
- Yêu cầu hs nêu lại cấu tạo bài văn tả người.
- Nhận xét ghi điểm.
GTB: Hôm nay các em tiếp tục luyện tập văn tả người
( dựng đoạn mở bài )
- Gọi hai hs đọc yêu cầu phần 1 gồm hai phần mở bài a và b.
+ Hai đoạn mở bài có gì khác nhau?
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 2
+ Viết đoạn mở bài theo hai cách cho 1 trong 4 đề văn:
a/ Tả một người thân trong gia đình.
b/ Tả người bạn cùng lớp hoặc người bạn ở gần nhà.
c/ Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
d/ Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích.
- Nhận xét, sửa sai
- Yêu cầu hs đọc đoạn mở bài hay của lớp
Dặn dò : về tập làm lại hai kiểu mở bài của bài văn tả người., xem trước bài “ Luyện tập tả người (dựng đoạn kết bài).
Nhận xét tiết học.
Hát
- Hs nêu
- Theo dõi
Đọc yêu cầu bài tập
Hai hs đọc 2 phần mở bài.
Thảo luận nhóm, ghi bảng phụ và trình bày.
a/ MB trực tiếp: giới thiệu trực tiếp người định tả.
b/ MB gián tiếp: giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người định tả.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Hs lần lược nêu đề bài mình đã chọn .
- Thực hành làm bài trên vở bài tập, 2 hs làm trên bảng phụ.
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
- Hs nêu
Theo dõi.
Hs viết hoàn chỉnh kiểu mở bài gián tiếp.
Tiết 38 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I/ MỤC TIÊU: HS
Nắm được cách nối các vế câu ghép không dùng từ nối và nối bằng các quan hệ từ.
Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2
Rèn hs kĩ năng viết văn, giáo dục hs lòng yêu thích tiếng Việt.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi nội dung phần nhận xét,nội dung phần ghi nhớ, bảng phụ để hs làm BT.
HS: Xem trước bài ở nhà.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
ND HĐ
HĐ của thầy
HĐ của trò
Điều chỉnh
Khởi động
Kt Bài cũ
Bài mới
HĐ1:Phân tích phần nhận xét
MT:Nắm cách nối các vế trong câu ghép
HT:Cá nhân/ nhóm
HĐ2:Thực hành
MT:Củng cố cách nối câu ghép
HT:Cá nhân/ nhóm
HĐ nối tiếp
+ Câu ghép là câu như thế nào? Cho ví dụ.
- Nhận xét ghi điểm.
GTB:Tiết kì trước em đã biết được câu ghép, hôm nay các em tìm hiểu “Cách nối các vế trong câu ghép.”
- Giới thiệu phần nhận xét
- HD hs phân tích các câu a,b,c trong phần nhận xét.
+ Các câu a,b,c là câu gì?
+ Các vế trong từng câu ghép được nối với nhau bằng dấu hiệu nào?
- HD hs rút ra phần ghi nhớ.
+ Vậy có mấy cách nối các vế trong câu ghép?
- Kết luận: Đính bảng phụ có ghi nội dung ghi nhớ.
Có hai cách nối các vế trong câu ghép:
* Nối bằng những từ có tác dụng nối.
* Nối trực tiếp bằng dấu câu: dấu phẩy,dấu hai chấm, dấu chấm phẩy.
- Yêu cầu hs đọc bài tập1
Đọc kĩ các câu trong đoạn
a, b và c cho biết câu nào là câu ghép, các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?
-Nhận xét, sửa sai
- Yêu cầu hs đọc bài tập 2.
Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả ngoại hình một người bạn của em , trong đó có ít nhất một câu ghép.Cho biết các vế câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?
Nhận xét, sửa sai.
Yêu cầu hs đọc lại một số đoạn văn hay của lớp.
Dặn dò: về ôn lại bài và xem trước bài “ Mở rộng vốn từ: Công dân”
Nhận xét tiết học.
Hát
- HS nêu và cho ví dụ về câu ghép
- Theo dõi
- Đọc yêu cầu phần nhận xét
- Đọc nội dung từng câu và thảo luận nhóm
- Đều là câu ghép
- Bằng quan hệ từ “ thì ”, dấu “ , ” dấu “ : ” dấu “ ; ”
- HS nối tiếp nhau nêu theo suy nghĩ của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu lại nhiều lần phần hgi nhớ
- Đọc yêu cầu bài tập1.
- Thảo luận nhóm,trình bày.
+ Đoạn a: câu 3 là câu ghép có 4 vế câu được nối trực tiếp với nhau bằng dấuphẩy
+ Đoạn b: câu 3 là câu ghép có 3 vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy.
+Đoạn c: câu 3 là câu ghép có 3 vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy, quan hệ từ rồi
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Thực hành viết đoạn văn vào VBT, 2 hs làm bảng phụ
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc bài
Theo dõi
Theo dõi
HS KG viết đoạn văn nội dung phong phú, có thể có 2 câu ghép
.
Tiết 38 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Dựng đoạn kết bài )
I/ MỤC TIÊU: hs
Nhận biết được hai cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng ).
Viết được hai đoạn kết bài theo hai kiểu khác nhau.
Rèn hs cách viết văn, giáo dục hs lòng yêu thích tiếng Việt.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng )
Bảng phụ để hs làm bài tập 2
HS: xem trước bài ở nhà.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
ND HĐ
HĐ của thầy
HĐ của trò
Điều chỉnh
Khởi động
KT Bài cũ
Bài mới
HĐ1:Phân tích BT1
MT: Biết điểm khác của 2 cách kết bài
HT: cá nhân/ nhóm
HĐ2:Thực hành làm BT
MT:Viết được 2 kiểu kết bài
HT: Cá nhân
HĐ nối tiếp
- Yêu cầu 2 hs nêu lại 2 kiểu mở bài ở tiết học trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
GTB: Hôm nay các em tiếp tục luyện tập tả người
( dựng đoạn kết bài ) theo 2 kiểu : mở rộng và không mở rộng.
- Yêu cầu hs đọc phần 1 SGK
Cho biết 2 cách kết bài a và b có điểm gì khác nhau?
- Nhận xét sửa sai.
+ Kết bài theo kiểu không mở rộng nêu lên điều gì?
+ Kết bài theo kiểu mở rộng nêu lên điều gì?
Chốt ý:
* Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm đối với người được tả.
* Kết bài mở rộng: từ hình ảnh hoạt động của người được tả, suy rộng ra vấn đề khác.
Giới thiệu bài tập2
Viết 2 đoạn kết bài theo 2 cách khác nhau cho 1 trong 4 đề bài tả người ở tiết học trước.
Nhận xét, sửa sai.
yêu cầu hs nêu lại 2 kiểu kết bài của bài văn tả người.
Dặn dò: Về ôn lại bài , chuẩn bị cho bài làm viết kì tới
Nhận xét tiết học.
Hát vui
2 hs nêu 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau.
Theo dõi
-Đọc yêu cầu trong SGK
- Thảo luận nhóm và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
a/ Là đoạn kết bài kiểu không mở rộng
+ Nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với bà.
b/ Là đoạn kết bài theo kiểu mở rộng
+ Nêu tình cảm và bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.
Nêu lại nhiều lần 2 cách kết bài: mở rộng và không mở rộng.
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- HS nối tiếp nhau nêu đề bài mình đã chọn.
- Thực hành làm bài trong vở bài tập, 2 hs làm bảng phụ
- Trình bày trong nhóm 2, sửa sai.
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
- HS nối tiếp nhau nêu trước lớp.
HS KG làm được BT2 tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài hoàn chỉnh.
File đính kèm:
- tieng viet lop 5 CKT moi tuan 18.doc