Giáo án lớp 5 môn Thể dục: Môn thể thao tự chọn trò chơi “nhảy ô tiếp sức”

– MỤC TIÊU

- Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực). Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và nâng cao thành tích hơn giờ trước.

- Chơi trò chơi “Nhảy ô, tiếp sức”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

II - ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN

- Trên sân trường hoặc trong nhà tập, Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

- GV và cán sự mỗi người một còi, mỗi HS một quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3-5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi.

III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

 

doc4 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Thể dục: Môn thể thao tự chọn trò chơi “nhảy ô tiếp sức”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 6 ngày 06 tháng 04 năm 2007 Thể dục môn thể thao tự chọn trò chơi “nhảy ô tiếp sức” i – mục tiêu - Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực). Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và nâng cao thành tích hơn giờ trước. - Chơi trò chơi “Nhảy ô, tiếp sức”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II - địa điểm , phương tiện - Trên sân trường hoặc trong nhà tập, Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - GV và cán sự mỗi người một còi, mỗi HS một quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3-5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi. III – nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1.phần mở đầu : 6-10 phút - GV nhân lớp , phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút. * Trò chơi khởi động (do GV chon): 1-2 phút. 2. phần cơ bản: 18-22 phút Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân:2-3 phút. Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 8-9 phút. Thi phát cầu bằng mu bàn chân: 3-4 phút. b) Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”: 5-6 phút Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị, phương pháp dạy do GV ság tạo. 3.phần kết thúc: 4-6 phút - Gv cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút. - Trò chơi hồi tĩnh:1 phút. - chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 150-200m. - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: 1-2 phút. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chùng. # Đội hình tập theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, khoảng cách em này tới em nọ cách nhau 1,5m. # Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị # Tổ chức cho đại diện mỗi tổ thi với nhau - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát - Một số động tác hồi tĩnh :1-2 phút. Toán Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng I. Mục tiêu - Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân - Mối quan hệ giữa một số đon vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS lam bài bài tập 2 VBT Giáo viên nhận xét B. Hướng dẫn ôn tập Bài 1 Yêu cầu HS đọc bài ? Nêu yêu cầu của bài tập ? Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài GV cùng HS làm mẫu 2 bài 2km 79m = 2,079km 5m 9cm = 5,9m Giáo viên nhận xét Bài 2 (Tiến hành tương tự) Bài 3 Yêu cầu HS đọc bài # Hãy quan sát kĩ các đơn vị đo # Hướng dẫn cách chuyển dấu phẩy 0,5m = 50cm Yêu cầu HS lam bài Bài 4( Tiến hành tương tự như bài 3) Giáo viên nhận xét tiết học. 2HS làm bài 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + Viết số đo dưới dạng số thập phân + 2HS đọc HS cùng làm với GV 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở . Lớp nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 1HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp chữa bài Tập làm văn Trả bài văn tả cây cối I –Mục đích, yêu cầu 1. Biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối. 2. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; phát hiện và sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình; biết viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn. II -Đồ dùng dạy-học Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả cây cối,tuần 27); một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp. III –Các hoạt động dạy-học A –Kiểm tra bài cũ Một, hai tốp HS phân vai đọc lại hoặc diễn một trong hai màn kịch (Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô) cả nhóm đã hoàn chỉnh. B –Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét kết quả bài mới của HS GV mở bảng phụ đã viết 5 đề văn của tiết Kiểm tra viết bài (Tả cây cối),hướng dẫn HS xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung, thể loại); một số lỗi điển hình. a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - Những ưu điểm chính. - Những thiếu sót, hạn chế. b) Thông báo điểm số cụ thể 3. Hướng dẫn HS chữa bài GV trả bài cho từng HS. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ. - Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS cả lớp trao đổi về bài chữa. GV chữa lại cho đúng (nếu sai). b) Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài - HS đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo và sửa lỗi. đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS. - HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn - Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết (có so sánh với đoạn cũ). GV chấm điểm những đoạn viết hay. 4. Củng cố, dặn dò Khoa học sự sinh sản và nuôi con của chim mục tiêu - Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - Nói về sự nuôi con của chim. Hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Hãy viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch? Nêu sự phát triển của nòng nọc cho đến khi thành ếch? Giáo viên nhận xét B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài # Có bao giờ chúng ta tự hỏi từ một quả trứng chim(hoặc trứng gà, trứng vịt) sau khi được ấp đã nở thành một con chim non (hoặc gà, vịt con) như thế nào. HĐ1:Sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng # Làm việc theo cặp - 2HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi trang 118 SGK để hỏi và trả lời nhau: + So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2: + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b,2c và 2d ? +H.2a: Đâu là lòng đỏ, đâu là lòng trắng của quả trứng ? + So sánh quả trứng hình 2a và hình 2b? 2HS nêu # Đại diện một số cặp đặt câu hỏi theo các hình kết hợp với các câu hỏi trong SGK và chỉ định các ban cặp khác trả lời. ban nào trả lời được sẽ có quyền đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời, HS khác có thể bổ sung #2a: Quả trứng chưa ấp, có lòng trắng , lòng đỏ riêng biệt #2b: Quả trứng đã ấp được khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt g #2c: Quả trứng đã được ấp khoảng 15 ngày, có thể nhìn thấy đầu, mỏ, chân, lông gà #2d: Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở # H2a là trứng chưa ấp, còn trứng ở 2b đã được ấp. - Trứng gà: (hoặc trứng chim,...) đã được thụ tinh thành hợp tử. Nừu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi (phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con hoặc chim non,...). - Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con. HĐ2: Sự nuôi con của chim. # Quan sát H3,4,5 để thực hiện các yêu cầu sau: + Mô tả nội dung từng hình + Chúng đã tự đi kiếm ăn được chưa? why? HS làm việc theo nhóm đôi 3HS mô tả + Chưa thể kiếm mồi được vì còn rất yếu # Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay, chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn. HĐ: Củng cố, dặn dò.

File đính kèm:

  • docthu 6 (2).doc