Giáo án lớp 5 môn Tập đọc: Tuần 6: Sự sụp đổ của chế độ A - Pác - thai

- Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài, các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu được nội dung chính của bài: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu( Trả lời được các câu hỏi SGK).

II. Đồ dùng dạy hoc:

- Tranh, ảnh về nạn phân biệt chủng tộc, ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la (nếu có).

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc304 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc: Tuần 6: Sự sụp đổ của chế độ A - Pác - thai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: - Nhận biết một số tính chất của cao su. - Nêu được một số công dụng , cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II.Ñoà duøng daïy-hoïc: - HS chuẩn bị bóng cao su và dây chun. - Hình minh hoạ trang 62, 63 SGK III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước. Sau đó nhận xét và cho điểm từng HS. + HS1:Hãy nêu tính chất của thuỷ tinh ? + HS2: Hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh mà em biết ? - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng bằng cao su của HS. - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên. Giới thiệu bài mới: Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cao su. - HS lắng nghe. Hoạt động 1 MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐƯỢC LÀM BẰNG CAO SU - GV nêu yêu cầu: Hãy kể tên các đồ dùng bằng cao su mà em biết ? - Các đồ dùng được làm bằng cao su: ủng, tẩy, đệm, xăm xe, lốp xe, găng tay, bóng đá, bóng chuyền ... - GV ghi nhanh tên các đồ dùng lên bảng. - GV hỏi: Dựa vào những kinh nghiệm thực tế đã sử dụng đồ dùng làm bằng cao su,em thấy cao su có tính chất gì ? - HS trả lời: Cao su dẻo, bền, cũng bị mòn. - GV nêu: Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều đồ dùng được làm bằng cao su. Cao su có tính chất gì ? Các em cùng làm thí nghiệm để biết được điều đó. - Lắng nghe. Hoạt động 2 TÍNH CHẤT CỦA CAO SU - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm. - Thí nghiệm 1: + Ném quả bóng cao su xuống nền nhà - Thí nghiệm 2: + Kéo căng sợi dây chun hoặc dây cao su rồi thả tay ra. - Thí nghiệm 3: + Thả một đoạn dây chun vào bát có nước - GV quan sát, hướng dẫn các nhóm làm. - HS làm thí nghiệm và đại diện nhóm trình bày: + Thí nghiệm 1: Ta thấy bóng nẩy lên. Chỗ quả bóng đập xuống nền nhà bị lõm lại một chút rồi trở về hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su có tính đàn hồi. + Thí nghiệm 2:Dùng tay kéo căng sợi dây cao su, ta thấy sợi dây dãn ra khi ta buông dây thì sợi dây lại trở về hình dáng ban đầu.Thí nghiệm chứng tỏ cao su có tính đàn hồi. + Thí nghiệm 3: Quan sát ta không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Thí nghiệm đó chứng tỏ cao su không tan trong nước. - GV làm thí nghiệm 4 trước lớp. - GV mời 1 HS lên cầm 1 đầu sợi dây cao su, đầu kia GV bật lửa đốt. Hỏi HS: Em có thấy nóng tay không ? Điều đó chứng tỏ điều gì ? - HS quan sát và trả lời: Khi đốt 1 đầu sợi dây, đầu kia không khị nóng, chứng tỏ cao su dẫn nhiệt rất kém. - GV hỏi: Qua các thí nghiệm trên em thấy cao su có những tính chất gì ? - HS nêu: Cao su có tính đàn hồi tốt, không tan trong nước, cách nhiệt - GV kết luận. - Lắng nghe - Hỏi: Chúng ta cần lưu ý điều gì khi sử dụng đồ dùng bằng cao su ? - HS nêu theo hiểu biết. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và ghi lại vào sở, chuẩn bị đồ dùng bằng nhựa vào tiết sau. 2 M«n: luyÖn tõ vµ c©u Tæng kÕt vèn tõ I.Muïc tieâu: - Tìm được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước. - Tìm được những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè và hiểu nghĩa của chúng. - Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của người. - Sử dụng các từ ngữ miêu tả hình dáng của người để viết đoạn văn tả người. II.Ñoà duøng daïy-hoïc: - Giấy khổ to, bút dạ. III.Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với các từ có tiếng phúc mà em tìm được ở tiết trước. - 3 HS lên bảng đặt câu hỏi. - Hỏi: - 3 HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. + Thế nào là hạnh phúc ? + Em quan niệm thế nào là một gia đình hạnh phúc ? + Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ “hạnh phúc” ? - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - Nhận xét, cho điểm HS. - Nhận xét bài làm của bạn. DẠY - HỌC BÀI MỚI Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ liệt kê lại tất cả những từ ngữ, những tục ngữ, ca dao đã học. - HS lắng nghe. LÀM BÀI TẬP * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. - 1 Hs đọc - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. - Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Yêu cầu mỗi nhóm tìm từ theo một yêu cầu. - Hoạt động trong nhóm, 4 nhóm viết vào giấy khổ to, mỗi nhóm làm 1 phần của bài - Gọi 4 nhóm làm trên giấy dán bài lên bảng, đọc các từ nhóm mình tìm được. Yêu cầu các nhóm có cùng yêu cầu bổ sung từ nhóm bạn chưa tìm được. - Nhận xét, bổ sung các từ không trùng lặp. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. Bài 2- HS đọc yêu cầu và mẫu của bài. - 1 HS đọc. - Gọi HS nêu câu thành ngữ, tục ngữ của mình tìm được. GV ghi nhanh các chữ đầu của câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao lên bảng. - Nối tiếp nhau phát biểu. - Nhận xét, khen ngợi - Yêu cầu HS viết vào vở. - Viết vào vở tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã tìm được a) Từ ngữ nói về quan hệ gia đình : + Chị ngã, em nâng. + Anh em như thể chân tay b) Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò : + Không thầy đố mày làm nên. Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. - 1 HS đọc - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm cùng làm bài như các hoạt động ở bài 1. Bài 4- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - 1 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp viết vào vở. - Yêu cầu HS viết vào giấy dán bài lên bảng, đọc đoạn văn. GV sửa chữa cho HS. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. - 5 HS đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm được, hoàn thành đoạn văn. Thø s¸u, ngµy 5 th¸ng 12 n¨m 2008 TiÕt 5 M«n: to¸n Gi¶i to¸n vÒ tØ sè phÇn tr¨m I.Muïc tieâu: Giúp học sinh : - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. II.Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi 2 HS lên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS - 2 HS lên bảng làm bài GIỚI THIỆU BÀI MỚI Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta cùng học cách tìm tỉ số phần trăm của hai số và vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến tìm tỉ số phần trăm của hai số. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm * Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600 - GV nêu bài toán ví dụ. - HS nghe - GV yêu cầu HS thực hiện : - HS làm và nêu kết quả của từng bước : + Viết tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường + Tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường là 315 : 600 + Hãy tìm thương 315 : 600 + 315 : 600 = 0,525 + Hãy nhân 0,525 với 100 rồi chia cho 100 + 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 + Hãy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần trăm + 52,5% - GV nêu kết luận. Vậy tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh toàn trường là 52,5% Ta có thể viết gọn các bước tính trên như sau 315 : 600 = 0,525 = 52,5% - GV hỏi : Em hãy nêu lại các bước tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến * Hướng dẫn giải bài toán về tìm tỉ số phần trăm : - GV nêu bài toán - HS nghe và tóm tắt bài toán - GV giải thích - GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV nhận xét bài làm của HS - HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH * Bài 1: HS đọc bài mẫu và tự làm bài - HS làm bài vào vở. - GV gọi HS đọc các tỉ số phần trăm vừa viết được - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét : 0,57 = 57% 0,3 = 30% 0,234 = 23,4% 1,35 = 135% - GV nhận xét bài làm của HS * Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu của bài - HS nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta tính tỉ số phần trăm củ hai số - GV yêu cầu HS làm bài - 3 HS lên bảng làm bài. a. 19 và 30 b. 45 và 61 c, 1,2 và 26 - GV nhận xét và cho điểm HS - HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. * Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc - GV hỏi : Muốn biết số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp học chúng ta phải làm như thế nào ? - HS : Chúng ta phải tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ và số học sinh cả lớp - GV yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi để bổ sung ý kiến. - GV nhận xét và cho điểm HS CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài. M«n: tËp lµm v¨n LuyÖn tËp t¶ ng­êi (Tả hoạt động) I.Muïc tieâu: - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập nói, tập đi. - Chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé. II. Ñoà duøng daïy –hoïc: - Tranh ảnh về em bé. Giấy khổ to, bút dạ. III.Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KIỂM TRA BÀI CŨ - Chấm đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến. - 3 HS mang đoạn văn lên cho GV chấm. - Nhận xét DẠY – HỌC BÀI MỚI Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ làm 1 dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một em bé ở độ tuổi này mà các em đã quan sát được. - HS lắng nghe. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP Bài 1: HS đọc yêu cầu,gợi ý của bài tập. - 2 HS nối tiếp nhau đọc - Yêu cầu HS tự lập dàn ý - GV nêu gợi ý - 1 HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở. + Yêu cầu HS viết vào giấy dán lên bảng. GV cùng HS cả lớp đọc, nhận xét, bổ sung để thành một dàn ý hoàn chỉnh. - Nhận xét, bổ sung. - Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình. -3 HS đọc dàn ý của mình. - Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài. GV gợi ý - 1 HS làm bài vào giấy, HS cả lớp làm vào vở. - HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn. - Nhận xét, bài làm của HS. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5(1).doc