I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-HS đọc diễn cảm tốt cả bài.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp:
10 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 34: Tiết 1: Tiếng cười là liều thuốc bổ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm. GV dán lên bảng lớp 3 tờ giấy đã chép sẵn BT.
-GV nhận xét và tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Viết lại những chữ sai chính tả.
-Yêu cầu HS về nhà đọc lại thông tin ở BT 2 cho người thân nghe.
-HS theo dõi trong SGK.
-Đọc thầm lại bài vè.
-HS viết chính tả .
-HS soát lỗi.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài vào VBT.
-3 nhóm lên thi tiếp sức
-Gạch bỏ những chữ sai trong ngoặc đơn.
+Lời giải đúng: Các chữ đúng cần để lại là: giải – gia – dùng – dõi – não – quả – não – não – thể.
4.Nhận xét:Thứ , ngày tháng năm .
TIẾT MÔN. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I.Mục tiêu:
Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tờ giấy khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằng tiếng vui.
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài củ
3 Bài mới
a). Giới thiệu bài:
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV phát giấy cho các nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
* Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu BT2.
- Các em chọn ở 4 nhóm, 4 từ, sau đó đặt câu với mỗi từ vừa chọn.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen những HS đặt câu đúng, hay.
* Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại và khen ngợi.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS ghi nhớ những từ tìm được ở BT3, 5 câu với 5 từ tìm được.
-1 HS đọc. Lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm việc theo cặp.
-Đại diện các cặp dán kết quả lên bảng lớp.
+ Các từ phức được xếp vào 4 nhóm sau:
a.Từ chỉ h/động: vui chơi, góp vui, mua vui.
b/. Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui.
c/. Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi.
d/. Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui vẻ.
-1 HS đọc yêu cầu BT, lớp lắng nghe.
-HS chọn từ và đặt câu.
-Một số HS đọc câu văn mình đặt.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS tìm từ chỉ tiếng cười và ghi vào vào vở và đặt.
-Một số HS đọc các từ mình đã tìm được và đọc câu đã đặt cho lớp nghe.
+ một số từ chỉ tiếng cười: hả hả, hì hì, khanh khách, khúc khích, rúc rích, sằng sặc
Nhận xét:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2011.
TIẾT 1:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI. THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I.Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời CH Bằng gì? Với cái gì?-ND Ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2).
-HS tìm được trạng ngữ thêm vào cho câu.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp.
-2 băng giấy để HS làm BT.
-Tranh, ảnh một vài con vật.
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài củ
3 Bài mới
a). Giới thiệu bài:
+HĐ.1 Phần nhận xét:
* Bài tập 1 + 2:
-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại:
+ HĐ.2 Ghi nhớ:
-Cho HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ.
-GV nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
+ HĐ.3 Phần luyện tập:
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
-Cho HS làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
* Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm việc.
-Cho HS trình bày kết quả làm bài.
-GV nhận xét và khen ngợi.
3. Củng cố, dặn dò:
-Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS lần lượt phát biểu ý kiến.
1/. Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi gì ?
a/. Trạng ngữ in nghiêng trong câu trả lời câu hỏi Bằng cái gì ?
b/. Trạng ngữ in nghiêng trả lời cho câu hỏi Với cái gì ?
2/. Cả 2 trạng ngữ bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
-3 HS đọc.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-2 HS lên bảng, gạch dưới trạng ngữ có trong câu đã viết trên bảng lớp
+ a/. Trạng ngữ là: Bằng một giọng thân tình,
b/. Trạng ngữ là: Với nhu cầu quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo,
-1 HS đọc yêu cầu bài và quan sát ảnh.
-HS suy nghĩ, viết đoạn văn, trong đoạn văn có câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
-Một số HS đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét
-2 HS nhắc lại.
TIẾT. MÔN. TẬP LÀM VĂN
BÀI. TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu:
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp, phần màu để chữa lỗi chung.
-Phiếu học tập để HS thống kê lỗi và chữa lỗi.
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Nhận xét chung:
-GV viết lên bảng đề kiểm tra ở tiết TLV trước.
-GV nhận xét kết quả làm bài:
Những ưu điểm chính.
Những hạn chế.
-Thông báo điểm cụ thể
-Trả bài cho HS.
2. Hướng dẩn HS trả bài:
a). Hướng dẫn từng HS chữa lỗi
-GV phát phiếu học tập cho HS.
-GV giao việc: Các em phải đọc kĩ lời phê, đọc kĩ những lỗi GV đã chỉ trong bài. Sau đó, các em viết vào phiếu các lỗi trong bài theo từng loại như phiếu yêu cầu và đổi phiếu cho bạn để soát lỗi, soát lại việc chữa lỗi.
-GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
3.Học tập đoạn, bài văn hay
-GV đọc một số đoạn ( bài) của HS.
-Cho HS trao đổi về cài hay của đoạn, bài văn đã đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS đạt điểm cao và những HS có tiến bộ so với bài viết lần trước.
-Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về viết lại để hôm sau chấm.
-HS nhận bài.
-HS tự soát lỗi ghi vào phiếu, đổi cho bạn để soát lỗi.
-HS lắng nghe.
-HS trao đổi, có thể viết lại một đoạn trong bài của mình cho hay hơn.
Nhận xét:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2011.
TIẾT 1 : TẬP LÀM VĂN
BÀI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.Mục tiêu:
-Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
-HS thể hiện nội dung rõ ràng, đầy đủ.
II.Đồ dùng dạy học:
-VBT Tiếng Việt 4, tập hai
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài củ
3 Bài mới
a). Giới thiệu bài:
+ HĐ.1 Phần nhận xét:
* Bài tập 1:
-Điền vào điện chuyển tiền
-Cho HS đọc yêu cầu BT1.
-GV giải nghĩa chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền.
ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền.
-GV hướng dẫn điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền: Các em nhớ chỉ điền vào từ Phần khách hàng viết.
Họ tên mẹ em (người gửi tiền).
Địa chỉ (cần chuyển đi thì ghi), các em ghi nơi ở của gia đình em hiện nay.
Số tiền gửi (viết bằng chữ số trước, viết bằng chữ sau).
Họ tên người nhận (ông hoặc bà em).
Tin tức kèm theo (phải ghi ngắn gọn).
Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ viết.
-Cho HS làm mẫu.
-Cho HS làm bài. GV phát mẫu Điện chuyển tiền đã phô tô cho HS.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và khen những HS điền đúng.
* Bài tập 2:
Điền vào giấy đặt mua báo chí trong nước
-Cho HS đọc yêu cầu và đọc chú ý của BT2.
-GV giúp HS các chữ viết tắt, các từ khó.
-Cho HS làm bài. GV phát mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước cho HS.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và khen HS làm đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-HS đọc yêu cầu BT1 và đọc mẫu Điện chuyển tiền đi.
-HS lắng nghe.
-1 HS khá giỏi điền vào mẩu Điện chuyển tiền và nói trước lớp nội dung mình điền.
-Cả lớp làm việc cá nhân. Mỗi em điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền.
-Một số HS đọc nội dung mình đã điền.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc.
-HS làm bài cá nhân. Mỗi em đọc lại mẫu và điền nội dung cần thiết vào mẫu.
-Lớp nhận xét.
Nhận xét:
TIẾT 2 : KỂ CHUYỆN
Bài. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu:
- Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện) hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể được câu chuyện rõ ràng mạch lạc.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3.
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài củ
3 Bài mới
a). Giới thiệu bài:
+ HĐ.1 Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài:
-GV ghi đề bài lên bảng lớp.
-GV giao việc: các em phải kể nột câu chuyện về người vui tính mà em là người chứng kiến câu chuyện xảy ra hoặc em trực tiếp tham gia. Đó là câu chuyện về những con người xảy ra trong cuộc sống hàng ngày.
-Cho HS nói về nhân vật mình chọn kể.
-Cho HS quan sát tranh trong SGK.
+ HĐ.2 HS kể chuyện:
a/. Cho HS kể theo cặp
b/. Cho HS thi kể.
-GV viết nhanh lên bảng lớp tin HS, tên câu chuyện HS đó kể.
-GV nhận xét và khen những HS có câu chuyện hay, kể hay.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe hoặc viết vào vở câu chuyện đã kể ở lớp.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS lần lượt nói về nhân vật mình chọn kể.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Hai bạn cùng trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
-Đại diện một số cặp lên thi kể.
-Lớp nhận xét.
Nhận xét:
File đính kèm:
- TUAN 34.doc