Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 33 - Tiết 2: : Luật bảo vệ, chăm sócvà giáo dục trẻ em (trích)

I/ Mục tiêu:

1/KT: Đọc đúng các từ mới và từ khó trong bài.

Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung của các điều luật. Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và XH. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vê, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

2/KN: Đọc lưu loát toàn bài:-Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng ; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, khoản mục.

3/GD: Gd hs ý thức tự giác thực hiện bổn phận của trẻ em với gia đình .

II/ Các hoạt động dạy học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 33 - Tiết 2: : Luật bảo vệ, chăm sócvà giáo dục trẻ em (trích), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tế, văn hoá của Hà Giang GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Bước 1: +GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên quả Địa cầu. +GV tổ chức cho HS chơi trò : “Đối đáp nhanh”. -Bước 2 : GV nhận xét, bổ sung những kiến thức cần thiết. -GV chia lớp thành 4 nhóm. -Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. (Nội dung phiếu như BT 2, SGK) -Các nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. -GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài. -HS chỉ bản đồ. -HS chơi theo hướng dẫn của GV. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhận xét, đánh giá. Tiết 5: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc I/ Mục tiêu: 1/KT: Rèn kĩ năng nói: -Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. -Hiểu câu chuyện ;trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2/KN: Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3/GD: Gd hs ý thức thực hiện quyền lợi và bổn phận của trẻ em. II/ Đồ dùng dạy học: -Một số truyện, sách, báo liên quan. -Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III/ Các hoạt động dạy học: ND- TG HĐ của GV HĐ của HS A/KTBC B/Bài mới: 1/GT bài 2/Hướng dẫn HS kể chuyện: 3- Củng cố, dặn dò: HS kể lại chuyện Nhà vô địch, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: -Mời một HS đọc yêu cầu của đề. -GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ). -GV giúp HS xác định 2 hướng kể chuyện: +KC về gia đình, nhà trường, XH chăm sóc GD trẻ em. +KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, XH. -Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. -GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình. -GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. -Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể. b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện. -Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện. -Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . -Cho HS thi kể chuyện trước lớp: +Đại diện các nhóm lên thi kể. +Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay nhất. +Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. +Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân -HS đọc đề. Kể chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về Gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. -HS đọc. -HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. -HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể chuyện trước lớp. -Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. Ngày soạn: 6/5/08 Ngày giảng: T6; 9/5/08 Tiết 1: Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: 1/KT: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải một số bài toán có dạng đặc biệt 2/KN: Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng toán đã học 3/GD: Gd hs tính cẩn thận kiên trì trong thực hành tính toán . II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND- TG HĐ của GV HĐ của HS A/KTBC B/Bài mới: 1/GT bài 2-Luyện tập: *Bài tập 1 (171): *Bài tập 2 (171): *Bài tập 3 (171): *Bài tập 4 (171): 3-Củng cố, dặn dò: Cho HS nêu cách giải một số dạng toán điển hình đã học. GV nêu mục tiêu của tiết học. -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. *Bài giải: Diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp số: 68 cm2. *Bài giải: Nam: 35 Nữ: học sinh Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là: 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (HS) Số HS nữ trong lớp là: 35 – 15 = 20 (HS) Số HS nữ nhiều hơn HS nam là: 20 – 15 = 5 (HS) Đáp số: 5 HS. *Bài giải: Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 100 x 75 = 9 (l) Đáp số: 9 lít xăng. *Bài giải: Tỉ số phần trăm HS khá của trường Thắng lợi là: 100% - 25% - 15% = 60% Mà 60% HS khá là 120 HS. Số HS khối lớp 5 của trường là: 120 : 60 x 100 = 200 (HS) Số HS giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 (HS) Số HS trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30 (HS) Đáp số: HS giỏi : 50 HS HS trung bình : 30 HS. Tiết 2: Tập làm văn tả người (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: 1/KT:HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 2/KN:Hs viết được bài kiểm tra 3/GD: II/ Đồ dùng dạy học: -Dàn ý cho đề văn của mỗi HS. -Giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy học: ND- TG HĐ của GV HĐ của HS A/KTBC B/Bài mới: 1/GT bài 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: 3-HS làm bài kiểm tra: 4-Củng cố, dặn dò: -Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK. -Cả lớp đọc thầm lại đề văn. -GV nhắc HS : +Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các en nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. +Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. -HS viết bài vào giấy kiểm tra. -GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. -Hết thời gian GV thu bài. -GV nhận xét tiết làm bài. -Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31. -HS nối tiếp đọc đề bài. -HS chú ý lắng nghe. -HS viết bài. -Thu bài. Tiết 1: Thể dục môn thể thao tự chọn I/ Mục tiêu: 1/KT: Ôn tập hoặc kiểm tra kĩ thuật động tác phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. 2/KN:Rèn kĩ năng thực hiện thành thạo cac động tác đã học . 3/GD: Gd hs ý thức tự giác trong tập luyện thể dục thể thao để có sức khoẻ tốt. II/ Địa điểm-Phương tiện: - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. - Cán sự mỗi người một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu kiểm tra. * Đứng vỗ tay và hát -Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai. - Ôn bài thể dục một lần. 2.Phần cơ bản: Ôn tập *Môn thể thao tự chọn : -Đá cầu: + Ôn phát cầu bằng mu bàn chân +Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2-3 người. -Ném bóng + Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai. + Học cách ném ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. - Chơi trò chơi “ Dẫn bóng” -GV tổ chức cho HS chơi . 3 Phần kết thúc. - Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6-10 phút 1-2 phút 1 phút 2- phút 2- phút 18-22 phút 10 phút 5 phút 5 phút 8 phút 5 phút 3 phút 4 phút 4- 6 phút 1 phút 2 phút 2 phút -ĐHNL. GV @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL: GV * * * * * * * * * * -ĐHTC : GV * * * * * * * * - ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 4: Khoa học Tác động của con người đến môi trường đất I/ Mục tiêu: 1/ KT:Sau bài học, HS biết: Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá. 2/KN: Rèn kĩ năng phân tích nêu được tác động của con người đến môi trường . 3/GD;Gd hs ý thức tự giác trong học tập. Bả II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 136, 137 SGK. Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: ND- TG HĐ của GV HĐ của HS A/KTBC B/Bài mới: 1/GT bài 2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. 3-Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái. 3-Củng cố, dặn dò: Nêu nội dung phần Bạn cần biết bài 65. GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. -Bước 1: Làm việc theo nhóm 7 Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi: +Hình 1, 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì? +Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV cho cả lớp liên hệ thực tế. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 209. -Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 Các nhóm thảo luận câu hỏi: +Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,đến môi trường đất. +Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất. -Bước 2: Làm việc cả lớp. +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 210. -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. *Đáp án: Câu 1: Hình 1, 2 cho thấy : Trên cùng một địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đồng ruộng hai bên bờ sông (bờ kênh) đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc Câu 2: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở, vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp.

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 33.doc