Giáo án lớp 5 môn Tập đọc: Tuần 33: Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo giục trẻ em

- Biết đọc bài văn rõ ràng,rành machj và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

- Hiểu nội dung 4điều của luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoá SGK

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc18 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 859 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc: Tuần 33: Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo giục trẻ em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặc chỉ định một số en. - GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). - Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức: hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). những HS hoàn thành sớm và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật hoặc những HS có sản phẩm mang tính sáng tạo (khác với mô hình gợi ý trong SGK) được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+). - GV nhắc các HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 3.Củng cố dặn dò: - Về nhà tập lắp ghép các mô hình tự tạo HS chọn mô hình cần lắp HS thực hành chọn chi tiết và lắp mô hình đã chọn theo nhóm 6bạn - HS trưng bày sản phẩm nếu làm xong. Thứ 5 ngày 03 tháng 05 năm 2007 Chính tả: Trong lời mẹ hát. I- Mục tiêu: - Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 6tiếng - Viết hoa đúng tên các cơ quan,tổ chức trong đượn văn công ước về quyền trẻ em.(BT2) II.Đồ dùng dạy học: - bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A –Kiểm tra bài cũ Một HS đọc cho 2-3 HS viết lên bảng lớp tên các cơ quan, đơn vị ở BT2,3 (tiết trước). B –Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe-viết - GV đọc bài chính tả Trong lời mẹ hát. cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, trả lời câu hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì ? (ca ngợi bài hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.) - HS đọc thầm lại bài thơ. GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai (có thể luyện viết trên giấy nháp những từ đó). - HS gấp SGK. GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. GV chấm, chữa bài. nêu nhận xét. 3. Hương dẫn HS làm bài tập chính tả - Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2: + HS1 đọc phần lệnh và đoạn văn. + HS2 đọc phần chú giải từ khó sau bài (công ước, đề cập, đặc trách, nhân quyền,...). - Cả lớp đọc thầm đoạn văn Công ước về quyền trẻ em, trả lời câu hỏi: đoạn văn nói điều gì ? (công ước về quyền trẻ em... về quyền trẻ em). - GV mời một HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức trong các đoạn văn Công ước về quyền trẻ em. (Liên hợp Quốc,... Đại hội đồng liên hợp Quốc.) - GV mời một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.(Tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó). GV mở bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ – cả lớp đọc thầm. - HS chép lại vào vở tên các cơ quan, tổ chức nêu trên. sau đó, phân tích từng tên thành nhiều bộ phận (đánh dấu gạch chéo), nhận xét cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. GV phát phiếu cho 3-4 HS. - Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày nhaanj xét về cách viết hoa từng tên cơ quan, tổ chức. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận HS làm bài đúng nhất. 4. Củng cố, dặn dò Địa lý: Ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: - Tìm được các châu lục ,đạimdương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới. - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lý, đặc điểm thiên nhiên) dân cư, hoạt động kinh tế ( Một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: Châu á, châu Âu, châu Phi, Châu Mỹ, Châu Đại dương, Châu Nam Cực. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu “dấu ngoặc kép” I.Mục tiêu: - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảng 5câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3) II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Thứ 6 ngày 04 tháng 05 năm 2007 Thể dục Môn thể thao tự chọn trò chơi “Dẫn bóng” I .Mục tiêu - Thực hiện được động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Biếta cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Đồ dùng dạy – học - Còi , cầu III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu : 6-10 phút - GV nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút. - Cho HS chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một vòng tròn trong sân: 150-200m. - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: 1-2 phút. - Ôn một số động tác của bài thể dục tay không. * Trò chơi khởi động 1-2 phút. * Kiểm tra bài cũ :1-2 phút. 2. Phần cơ bản: 18-22 phút a. Môn thể thao tự chọn: 14-16 phút - Đá cầu: 14-16 phút + Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: + Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: + Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân: 3-5 phút. b. Trò chơi “Dẫn bóng”: 5-6 phút -GV nêu tên trò chơi ,cách chơi , luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi . 3. Phần kết thúc: 4-6 phút - GV cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút. - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát:2 phút. - Một số động tác hồi tĩnh: 1-2 phút. - Trò chơi hồi tĩnh:1 phút. - GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học * * * * * * @ * * * * * * ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ * * * * * * * * @ * * * * * * * * * * * * * @ * * * * * * * * * * * * Tập làm văn: Tả người (Kiểm tra viết) I .Mục tiêu: - Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. II -Đồ dùng dạy-học Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập tiết trước). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài - Một HS đọc 3 đề bài trong SGK. - GV nhắc HS. + Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể thay đổi – chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. + Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần). sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. 3. HS làm bài. 4. Củng cố, dặn dò Khoa học Tác động của con người đến môi trường đất I.Mục tiêuSau bài học, HS biết: -Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thái hóa. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: quan sát và thảo luận * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 1,2 trang 136 SGK để trả lời câu hỏi: + Hình 1và 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì ? + Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó ? - GV đi đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ. Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. các nhóm khác bổ sung. Dưới đây là đáp án: + Hình 1 và 2 cho thấy: Trên cùng một địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đông ruộng hai bên bờ sông (hoặc kênh) đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát; hai cây cầu được mắc qua sông (hoặc kênh)... + Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là do dân số ngày càng tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở, vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp. - Tiếp theo, GV yêu cầu HS liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau: + Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi. + Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. ( GV gợi ý cho HS liên hệ, thêm các nguyên nhân khác ngoài lí do tăng dân số ở địa phương, ví dụ: Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu đô thị hóa, cần phải mở thêm trường học, mở thêm hoặc mở rộng đường,...). kết luận: Nguyên nhân dẫn đến diện tích đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, copn người cần nhiều diện tích đất ở hơn. ngoài ra, khoa học kĩ thuật phát triển, đời sống con người năng cao cũng cần diện tích đát vào những việc khác như thành lập các khu vui chơi giải trí, phát triển công nghiệp, giao thông,... Hoạt động 2: thảo luận * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi: - Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu,...đến môi trường đất. - Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất. Bước 2: Làm việc cả lớp Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. các nhóm khác bổ sung. kết luận: Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái: - Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp. vì vậy, người ta phải tìm cách tăng năng suất cây trồng, trong đó có biện pháp bón phân hóa học, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,...Những việc làm đó khiến cho môi trường đất, nước bị ôi nhiễm. - Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ôi nhiễm môi trường đất. Kết thúc tiết học, GV dặn HS sưu tầm một số tranh ảnh, thông tin về tác động của con người đến môi trường đất và hậu quả của nó(nếu có điều kiện). Thể dục Môn thể thao tự chọn trò chơi “Dẫn bóng” I .Mục tiêu - Thực hiện được động tác phát cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Biếta cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Đồ dùng dạy – học - Còi , cầu III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu : 6-10 phút - GV nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút. - Cho HS chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một vòng tròn trong sân: 150-200m. - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: 1-2 phút. - Ôn một số động tác của bài thể dục tay không. * Trò chơi khởi động 1-2 phút. * Kiểm tra bài cũ :1-2 phút. 2. Phần cơ bản: 18-22 phút a. Môn thể thao tự chọn: 14-16 phút - Đá cầu: 14-16 phút + Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: + Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: + Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân: 3-5 phút. b. Trò chơi “Dẫn bóng”: 5-6 phút -GV nêu tên trò chơi ,cách chơi , luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi . 3. Phần kết thúc: 4-6 phút - GV cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút. - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát:2 phút. - Một số động tác hồi tĩnh: 1-2 phút. - Trò chơi hồi tĩnh:1 phút. - GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học * * * * * * @ * * * * * * ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ * * * * * * * * @ * * * * * * * * * * * * * @ * * * * * * * * * * * *

File đính kèm:

  • docgiao an hai buoi lop 5 tuan 33 moi.doc