Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 25: Phong cảnh đền Hùng

. Mục tiêu:

- Đọc đúng , lưu loát diễn cảm toàn bài thái độ tự hào, ca ngợi.

- Hiểu từ khó, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính, thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

- Giáo dục ý thức nhớ ơn tổ tiên.

II. Đồ dùng dạy học :

 GV : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn luyện đọc

 HS : - SGK .

III. Các hoạt động dạy học :

A – Kiểm tra bài cũ: (3)

- Gọi 2 HS đọc diễn cảm một đoạn bài Hộp thư mật và trả lời câu hỏi :

+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy ?

+ Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?

- GV đánh giá cho điểm.

B – Dạy bài mới : (32)

1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài.

2. Hướng dẫn HS luyện đọc :

 

doc17 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 25: Phong cảnh đền Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng phép cộng số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: trực quan cho ví dụ 1 , bảng phụ chép sẵn ví dụ hai . - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A/ Kiểm tra bài cũ.(3’) B/ Bài mới.(32’) 1)Giới thiệu bài. 2)Tìm hiểu bài mới: * Thực hiện phép cộng số đo thời gian. +Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ sgk. - GV kết luận chung. + Ví dụ 2: - GV treo bảng phụ chép sẵn bài toán. - Gọi nhận xét, bổ sung, HD cách đổi đơn vị đo. * Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân vào vở và bảng phụ. nêu kết quả và giải thích cách làm. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Hướng dẫn làm vở. - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. * Củng cố cách cộng số đo thời gian. * HS yếu + TB làm bài 1 dòng một , hai ; bài 2 . * HS khá ; giỏi làm bài 1 ; 2. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. ----------------------------------------------------- Tập làm văn Tả đồ vật (kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) rõ ý,dùng từ, đặt câu đúng,lời văn tự nhiên. - Rèn kĩ năng quan sát. - Giáo dục lòng ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học : GV : - Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn. HS : - Vở, HS có thể mang đồ vật thật mà mình định tả đến lớp. III. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài : (1’) GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết kiểm tra. 2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra : (3’) - Gọi HS đọc 5 đề bài trong SGK. - Nhắc HS : Các em đã quan sát kĩ hình dáng của đồ vật, biết công dụng của đồ vật qua việc lập dàn ý chi tiết, viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật gần gũi với em. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả đồ vật hoàn chỉnh. - Gọi một số HS cho biết các em chọn đề nào. - GV giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có). 3. HS làm bài kiểm tra( 30’) 4. Củng cố, dặn dò: (1’) - Thu bài về chấm điểm. - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Về nhà chuẩn bị tiết : Tập viết đoạn đối thoại --------------------------------------------------- Mĩ thuật GV chuyên dạy ---------------------------------------------------- Khoa học Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tiết 2) I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS được củng cố về: -Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm. -Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. -Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II/ Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị theo nhóm: Tranh, ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong SH hằng ngày, LĐSX và vui chơi giải trí ; Pin, bóng đèn, dây dẫn; chuông nhỏ. -Hình trang 101, 102 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ(3’):Gọi HS nêu miệng Các phương tiện máy móc trong các hình trong SGK (102) lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? (Đáp án: Năng lượng cơ bắp của người. Năng lượng chất đốt từ xăng. Năng lượng gió. Năng lượng chất đốt từ xăng. Năng lượng nước. g. Năng lượng chất đốt từ than đá. h. Năng lượng mặt trời ) B-Bài mới(32’): 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2-Hoạt động 1: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện” *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện. *Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm 7 dưới hình thức thi tiếp sức. -Chuẩn bị mỗi nhóm một bảng phụ. -Thực hiện: Mỗi nhóm 7 người, đứng xếp thành hàng 1. Khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống ; tiếp đến HS 2 lên viết,Trong thời gian 2 phút, nhóm nào viết được nhiều và đúng thì nhóm đó thắng cuộc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. Buổi chiều Kĩ thuật lắp xe ben (tiết 2) I/ Mục tiêu: HS thực hành: -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. -Biết cách lắp và lắp đợc xe ben theo mẫuXe lắp tơng đối chắc chắn và có thể chuyển động đợc. -Lắp đợc xe ben đúng kĩ thuật, đúng qui trình. -Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II/ Đồ dùng dạy học: -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.Bảng tiêu chí đánh giá. -Mẫu xe ben đã lắp sẵn. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: A-Kiểm tra bài cũ: 3’ -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc. B-Bài mới:32’ 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của tiết học. 2-Dạy bài mới:32’ Hoạt động 1:Hớng dẫn HS thực hành các thao tác kĩ thuật a/ chọn các chi tiết HS thực hành chọn các chi tiết.GV kiểm tra b/Lắp từng bộ phận GV chia nhóm thực hành- Giao việc cho từng nhóm Nhóm 1: Lắp khung sàn và cá giá đỡ . Nhóm 2: Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ Nhóm 3: Lắp hệ thống giá đỡ và trục bánh xe sau. Nhóm 4: Lắp trục bánh xe trớc và ca bin. c/ Lắp ráp xe ben. HS thực hành lắp giáp d/Hớng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. GV lu ý:Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngợc lại với chi tiết lắp. Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí qui định. HS thực hành tháo,GV theo dõi . Hoạt động 2:Đánh giá sản phẩm Cho Hs trng bày sản phẩm theo nhóm- GV treo bảng tiêu chí. HS dựa vào bảng tiêu chí nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn. GV nhận xét đánh giá chung. 3Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : 20.2.2011 Buổi chiều Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011 Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I. Mục tiêu: -Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp. - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. - Giáo dục HS có ý thức học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học : GV : Bảng nhóm, bút dạ. HS : vở , bút , nháp . III. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài : (1’) - Yêu cầu HS nhắc lại tên một số vở kịch đã học. + ở vương quốc tương lai. + Lòng dân. + Người công dân số Một. - GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện tập : (33’) Bài 1 : (HS yếu)- Gọi HS đọc đề bài. - Hỏi : + Các nhận vật trong đoạn trích là ai ? + Nội dung của đoạn trích là gì ? + Dáng điều, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào ? Bài 2:(HS TB) - Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại. - Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm 4. - GV chữa bài trên bảng nhóm. - Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của nhóm. - GV cho điểm những nhóm đạt yêu cầu. Bài 3: (HS khá, giỏi)- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm: trao đổi phân vai đọc và diễn lại màn kịch. - Gợi ý HS : Khi diễn không cần phụ thuộc quá vào lời thoại. Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện. - Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch sinh động, tự nhiên. 3- Củng cố, dặn dò:(1’) - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở. -------------------------------------------------- ôn Tiếng Việt Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ I. Mục tiêu : - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu, viết đoạn văn theo yêu cầu . - Biêt tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu chuyện. II.Đồ dùng dạy học : GV :Bảng phụ + BTTN TV Tập2 HS : BTTN TV Tập 2 . III.Các hoạt động dạy học : A – Kiểm tra bài cũ : (3’) - GV gọi 2 HS lên lấy ví dụ về cách liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ . - Gọi HS dưới lớp đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ( trang 76 ) - GV đánh giá cho điểm. B – Dạy bài mới : (32’) 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2 Hướng dẫn HS luyện tập : Bài 11: ( trang 27 BTTN ) ( 20’ ) - Gọi 1 HS đọc đầu bài . - Gọi 1 HS đọc nội dung bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài cá nhân vào vở . - 2 HS làm bảng phụ. - GVđến giúp HS yếu .Gắn bảng HS nhận xét. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng Bài 12 (8’ ) Trang 27 BTTN. - Gọi 1 HS đọc đầu bài và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS điền từ thích hợp vào chỗ trống. - HS làm bài cá nhân vào vở . 2 HS làm bảng phụ.Gắn bảng chữa bài. - HS đọc bài làm.HS nhận xét. - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng. 3- Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - Nhận xét giờ học - Dặn dò : Về nhà học phần ghi nhớ và lấy 3 ví dụ về liên kết câu có sử dụng phép thay thế từ ngữ. --------------------------------------------------- Hoạt động tập thể Kiểm điểm tuần 25 I. Mục tiêu. 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 25. 2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần 26. 3.Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt, tài liệu. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III. Tiến trình sinh hoạt. 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 25: 25’ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Một số em còn cha chăm học như: về đạo đức: Các em đều ngoan, lễ phép với thày cô, đoàn kết với bạn bè. Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Có ý thức giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Thực hiện tốt nền nếp xếp hàng ra vào lớp cũng nh thể dục giữa giờ. Về các hoạt động khác. 2. Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần 26: 8’ Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. Nhắc nhở HS ôn tập chuẩn bị thi định kì. Phát động phong trào thi đua học tập tốt chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 8/3 và 26/3 3. Củng dặn dò. 2’ Nhận xét chung. Chuẩn bị cho tuần sau.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 25 20112012.doc
Giáo án liên quan