Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét.
MT: Giúp HS biết cách xác định tỷ lệ hình của các vật mẫu
PP: trực quan, gợi mở, vấn đáp.
Đ D:Mẫu
36 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Mĩ thuật - Tuần 12 - Bài 12: Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách vẽ cánh hoa và vẽ màu cho HS quan sát.
- HS quan sát hình 5. và nghe hướng dẫn của GV.
- HS quan sát tham khảo.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT: Trang trí được hình vuông hoàn chỉnh.
PP: Thực hành
Đ D:Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV nhắc nhở HS vẽ theo từng bước đã học
- GV hướng dẫn cụ thể cho một số HS còn lúng túng.
- Lưu ý HS vẽ cánh hoa cho đều nhau.
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài vẽ.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá được bài làm của bản thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bức tranh nào?
- GV nhận xét chung về tiết học.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 18 - lớp 2
Bài 18: Vẽ trang trí: vẽ màu vào hình vẽ
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động hs
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét.
MT:Giúp HS tìm hiểu về vẻ đẹp của tranh dân gian.
PP: trực quan, vấn đáp, liên hệ.
Đ D: Tranh dân gian Gà mái.
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài vẽ 17.
- GV :Giới thiệu bài mới.
- GV cho HS quan sát tranh hình vẽ nét Gà mái, gợi ý HS nhận biết:
+Trên tranh có hình ảnh gì?
+ Gà mẹ đang làm gì?
+ Hình dáng đàn gà như thế nào?
+ Toàn bộ tranh đã tô màu chưa? Muốn tranh đẹp phải làm gì?
- GV cho HS xem bản mẫu để thấy được vẽ đẹp của màu trên tranh để học tập.
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
+Trên tranh có Gà mẹ và đàn gà con.
+ Gà mẹ đang tha mồi cho con.
+ Hình dáng các con gà khác nhau mỗi con mỗi vẻ.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ màu.
MT: Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.
PP: ghi nhớ. Trực quan, diễn giải, vấn đáp, gợi mở.
Đ D: tranh đàn gà
- GV gợi ý HS nhớ lại màu sắc của các con gà như màu nâu, màu vàng, màu trắng, màu hoa mơ, màu đen.
- GV yêu cầu HS tìm màu thích hợp.
- Lưu ý :
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Nên vẽ màu hình con gà trước sau đó vẽ màu nền
+ Vẽ đều màu trong hình.
+ Nên thay đổi màu cho sinh động..
- HS quan sát hình vẽ mẫu để cảm nhận vẽ đẹp của màu sắc.
- HS quan sát tranh tham khảo.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT: Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.
PP: thực hành. Trực quan, diễn giải, vấn đáp, gợi mở.
Đ D: tranh đàn gà
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lưu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hướng dẫn thêm.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá được bài làm của bản thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bức tranh nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét
Tuần 18 - lớp 3
Bài 18: Vẽ theo mẫu: vẽ lọ hoa
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động hs
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét.
MT:Nhận biết hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của một số lọ hoa.
PP: trực quan, dẫn giải, thuyết trình, vấn đáp.
Đ D:Một số tranh ảnh lọ hoa có kiểu dáng khác nhau.
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài vẽ 17.
- GV :Giới thiệu bài mới.
- GV cho HS quan sát các lọ hoa nêu câu hỏi cho HS nhận xét:
+ Hình dáng lọ hoa như thế nào?
+ Trang trí ở lọ hoa như thế nào?
+ Lọ hoa làm bằng chất liệu gì?
- GV gợi ý HS nhận biết rõ về đặc điểm hình dáng chung của lọ hoa. Tỷ lệ chiều cao chiều ngang của lọ hoa. Màu sắc của lọ và màu sắc xung quanh.
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Hình dáng phong phú có cao có thấp và đa dạng về đặc điểm.
+ Họa tiết, màu sắc và cách sắp xếp họa tiết.
+ Làm bằng chất liệu gốm, sứ, thủy tinh, kim loại...
- HS quan sát và nhận biết thêm một số đặc điểm của mẫu vật.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ lọ hoa.
MT:Biết cách vẽ lọ hoa,
PP: trực quan, dẫn giải, thuyết trình, vấn đáp.
ĐD:Hình minh họa hướng dẫn, và bài vẽ của HS năm trước.
- GV trình bày 1 hoặc 2 mẫu vật cho HS vẽ.
- GV hướng dẫn các bước:
+ Phác khung hình lọ cho vừa giấy.
+ Xác định tỷ lệ các bộ phận, đánh đáu.
+ Vẽ phác nét hình dáng chung.
+ Vẽ hình chi tiết và sửa cho đúng mẫu.
- GV lưu ý có thể dùng màu để trang trí.
- HS quan sát mẫu.
- HS quan sát GV vẽ minh họa để rút ra cách vẽ cho mình.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT:vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích.
PP: thực hành
Đ D:Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV nhắc nhở HS vẽ theo từng bước đã học
- GV hướng dẫn cụ thể cho một số HS còn lúng túng.
- GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài vẽ.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá được bài làm của bản thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét: bố cục, hình vẽ, màu sắc.Em thích bức tranh nào?
- GV nhận xét chung về tiết học.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.Quan sát các mẫu trang trí hình vuông.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại.
-HS lắng nghe.
Tuần 18 - lớp 4
Bài 18: Vẽ theo mẫu: tĩnh vật lọ và quả
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động hs
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét.
MT:Tìm hiểu sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm.
PP: trực quan, dẫn giải, thuyết trình, vấn đáp.
Đ D:Tranh tĩnh vật, mẫu vẽ ( lọ và quả)
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài vẽ 17.
- GV :Giới thiệu bài mới.
- GV cùng HS bầy mẫu yêu cầu HS quan sát mẫu để tìm hiểu:
+ Khung hình chung của cả hai mẫu vật?
+ Vị trí của lọ và quả?
+ Hình dáng, tỷ lệ của từng mẫu vật?
+ Đậm nhạt và màu sắc của từng mẫu vật?
- GV bổ sung ý trả lời các câu hỏi trên và chỉ dẫn cụ thể trên mẫu.
HS nộp bài tập và lắng nghe NX
- HS chú ý lắng nghe.
- HS cùng bày mẫu, quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Khung hình chữ nhật đứng.
+ Lọ ở phía sau quả.
+ Hình dáng lọ cao, quả tròn.
+ Lọ đậm mầu nâu,quả màu xanh.
- HS quan sát hình vẽ mẫu để cảm nhận vẽ đẹp của màu sắc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu.
MT:Biết cách vẽ lọ và quả gần giống mẫu
PP: trực quan, dẫn giải, thuyết trình, vấn đáp.
Đ D:Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước.
- GV gợi ý cách vẽ và yêu cầu HS nhớ lại cách vẽ đã học.
+ Dựa vào hình dáng chung của hai mẫu vật, sắp xếp và vẽ khung hình chung theo chiều ngang dọc phù hợp với tờ giấy.
+ Ước lượng tỷ lệ và vẽ phác khung hình chung.
+ Vẽ phác hình dáng tỷ lệ đặc điểm của lọ và quả.
+ Vẽ chi tiết và chỉnh sửa cho giống mẫu.
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
- HS nhớ lại cách vẽ theo mẫu đã học.
- HS quan sát tranh tham khảo.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT:cảm nhận yêu thích tranh tĩnh vật
PP: thực hành.
Đ D: vở tập vẽ hoặc giấy A4
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lưu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hướng dẫn thêm.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá được bài làm của bản thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét.
+ Em thích bức tranh nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 18 - lớp 5
Bài 18: Vẽ trang trí: trang trí hình chữ nhật
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động hs
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét.
MT:Giúp HS nâng cao kiến thức thực hành. Phân biệt được sự khác nhau giữa trang trí hình vuông với hình khác .
PP: trực quan, dẫn giải, thuyết trình, vấn đáp.
Đ D:Một số đồ vật trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn.
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài vẽ 17.
- GV :Giới thiệu bài mới.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh đồ vật hình chữ nhật, hình vuông , hình tròn để HS so sánh
+ Sự giống nhau khi trang trí các hình dạng?
+ Sự khác nhau?
- GV bổ sung kiến thức:
+ Người ta thường trang trí hình chữ nhật với hình mảng ở giữa, các mảng phụ được trang trí xung quanh.
+ Các họa tiết màu sắc được sắp xếp theo đối xứng qua trục.
+ Các họa tiết cũng có thể sắp xếp tự do.
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
+ Họa tiết được sắp xếp đối xứng qua trục.
+ Trang trí hình chữ nhật tương đối giống hình vuông và hình tròn.
+ Đều có các mảng màu.
+ Do các hình mảng khác nhau nên cách vẻ đường trục khác nhau.
- HS chú ý lắng nghe.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ.
MT:Biết cách vẽ hình chữ nhật.
PP:trực quan, dẫn giải, thuyết trình, vấn đáp.
Đ D: Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước.
- GV cho HS quan sát hình gợi ý và hình tham khảo.
- GV yêu cầu HS nêu các bước vẽ.
- GV bổ sung kiến thức: Các họa tiết giống nhau vẽ cùng một màu cùng độ đậm nhạt.
-HS chú ý quan sát.
- HS nêu các bước vẽ: có 5 bước như SGK.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3:
Thực hành
Cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí họa tiết.
PP: thực hành.
Đ D: vở tập vẽ hoặc giấy A4
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lưu ý nên sử dụng màu tô có đậm và có nhạt.Chọn họa tiết hoa lá, động vật.
- GV quan sát HS làm để hướng dẫn thêm.
- Yêu cầu HS kết thúc bài thực hành.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá được bài làm của bản thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
- GV chọn một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bức tranh nào?
- Biểu dương các HS có sự sáng tạo.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét
File đính kèm:
- tuan 12-18.soan giam tai.doc