Kế hoạch môn học khối 5 - Tuần 21

I.Mục tiêu :

 Tập đọc :

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .

-Hiểu ND : Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh , ham học hỏi , giàu trí sáng tạo ( Trả lời được các CH trong SGK )

 Kể chuyện

- Kể lại được một đoạn của câu chuyện

- Lưu ý : HS khá , giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học :

 Bảng phụ viết đoạn 3 cho hs luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc19 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch môn học khối 5 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết :.. Môn : Toán Bài : Luyện tập chung I.Mục tiêu : --Biết cộng, trừ (nhẩm và viết ) các số trong phạm vi 10 000. - Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ . -Lưu ý : hs làm bài tập 1 Cột 1, 2 ) BT 2 , 3 , 4 . II/ Đồ dùng dạy học : -8 Hình tam giác vuông cân , III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +Bài 1: Tính nhẩm -Cho HS tự làm và nêu kết quả . -GV nhận xét. +Bài 2: Yêu cầu HS tự làm vào vở và sửa bài. -GV nhận xét +Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài -Gọi 1HS lên bảng giải bài toán -GV nhận xét +Bài 4:Tìm x -GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết, số trừ và số bị trừ chưa biết. -Yêu cầu HS tự làm vào vở -GV nhận xét. *Củng cố –dặn dò : làm bài tập luyện tập thêm -Chuẩn bị bài: Tháng – năm - HS tiếp nối nhau thực hiện tính nhẩm , mỗi HS nhẩm kết quả của một con tính cả lớp theo dõi và kiểm tra sửa bài -4 HS làm bài bảng, HS khác làm vào vở và sửa bài a/ 6924 5718 b/ 8493 4380 + 1536 + 636 - 3667 - 729 8460 6354 4826 3651 -Nhận xét chữa bài -1HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Giải Số cây đội đã trồng thêm là: 948 : 3 = 316 (cây ) Số cây đội trồng được tất cả là: 948 + 316 = 1264 ( cây ) Đáp số: 1264 cây -HS nêu cách tìm số hạng, số trừ và số bị trừ. -HS làm vào vở a/ x + 1909 = 2050 b/ x – 586 = 3705 x = 2050 – 1909 x = 3705 + 586 x = 141 x = 4291 c/ 8462 – x = 762 x = 8462 – 762 x = 7700 -Nhận xét tiết học : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày dạy.tháng năm .. Tiết : Môn : Tập làm văn Bài : Nói về trí thức Nghe kể : Nâng niu từng hạt giống I.Mục tiêu : -Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm ( BT1 ) - Nghe – kể lại được câu chuyện nâng niu từng hạt giống ( BT 2 ) II/ Đồ dùng dạy học : Mấy hạt thóc hoặc một bông lúa. Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý HS kể chuyện Nâng niu từng hạt giống. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *.Hoạt động 1 : HD HS làm bài tập -Bài tập 1: Một HS nêu yêu cầu của bài -HS quan sát 4 tranh, trao đổi ý kiến theo bàn, nhóm. -Đại diện các bàn, nhóm thi trình bày. -GV cùng cả lớp nhận xét, chấm điểm thi đua theo các yêu cầu: nói đúng nghề của các trí thức trong tranh; nói chính xác họ đang làm gì; nói thành câu, khá tỉ mỉ bằng một vài câu. * Hoạt động 2 : Bài tập 2 -GV kể qua câu chuyện. + HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. Quan sát ảnh ông Lương Định CuÛa, tranh minh họa truyện trong SGK. Viện nghiên cứu nhận được quà gì? Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống? Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa? -Cho HS tập kể. + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của? *Củng cố –dặn dò : Cho Hs nói về nghề lao động trí óc mà các em mới biết qua giờ học. Tập kể lại câu chuyện -Quan sát tranh và nói rõ những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì. -Người trí thức trong tranh 1 là một bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh cho một cậu bé. Cậu bé .....nhiệt độ em. + Tranh 2: Ba người trí thức trong tranh 2 là kĩ sư cầu đường. Họ đang đứng trước mô hình ......tạo được vẻ đẹp cho thành phố. + Tranh 3: Người trí thức trong tranh 3 là một cô giáo. Cô đang dạy bài Tập đọc.....đang chăm chú nghe cô giảng bài. + Tranh 4: Những trí thức trong tranh 4 là những nhà nghiên cứu. Họ đang chăm chú .....phòng có nhiều dụng cụ thí nghịêm.) -HS chăm chú nghe kể. -Mười hạt giống quý. -Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét. -Ông chia mười hạt thóc...........cho thóc nảy mầm. +Từng HS tập kể lại nội dung câu chuyện. Lương Định Của rất say mê nghiện cứu .......cứu chúng khỏi chết vì giá rét.) -Nhận xét tiết học : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết :. Môn : Toán Bài : Tháng - năm I.Mục tiêu : -Biết các đơn vị đo thời gian : tháng , năm . -Biết một năm có 12 tháng ; biết tên gọi các tháng trong năm ; biết số ngày trong tháng ; biết xem lịch . -Lưu ý : BT 1, 2 sử dụng tờ lịch cùng với năm học II-Đồ dùng dạy học : Tờ lịch năm 2010 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1 : Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng a/ Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm. -GV treo tờ lịch năm ....... trong năm,ghi các ngày trong từng tháng” -GV cho HS quan sát tờ lịch năm 2010 trong sách và hỏi: +Một năm có bao nhiêu tháng? +GV ghi tên các tháng lên bảng +Gọi vài học sinh nhắc lại. b/ Giới thiệu số ngày trong từng tháng -GV hướng dẫn HS quan sát phần lịch tháng 1 trong tờ lịch năm 2010 và hỏi: +Tháng 1 có bao nhiêu ngày? +GV nhắc lại và ghi lên bảng +Tương tự GV hỏi đến tháng 12 +Riêng đối với tháng 2 GV lưu ý HS: tháng 2 năm 2005 có 28 ngày, nhưng tháng 2 năm 2004 có 29 ngày. Vì vậy tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. + Cho HS nhắc lại số ngày trong từng tháng. *Chú ý: Cho HS tính số ngày trong tháng bằng hai nắm tay . * Hoạt động 2 : Thực hành +Bài 1:GV treo tờ lịch của năm hiện hành , yêu cầu từng cặp HS thực hành -Cho HS tự làm và sửa bài +Bài2: Cho HS quan sát tờ lịch tháng 7 năm 2010. -GV hướng dẫn HS làm chung 1 câu , như ngày 3 tháng 7 là thứ mấy? -Cho HS tự làm các bài còn lại và sửa. *Củng cố -Dặn dò: -Cho HS nhắc lại tên gọi các tháng, số ngày của từng tháng. -Chuẩn bị bài sau : luyện tập -HS nghe giới thiệu -HS quan sát -có 12 tháng -HS quan sát và kể tên các tháng trong năm -Vài HS nhắc lại -HS quan sát. -Có 31 ngày. -HS nhắc lại +Tháng 2 có 28 ngày,tháng 3 có 31 ngày, tháng 4 có 30 ngày, tháng 5 có 31 ngày, tháng 6 có 30 ngày, tháng 7 có 31 ngày, tháng 8 có 31 ngày, tháng 9 có 30 ngày, tháng 10 có 31 ngày, tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày. -HS nhắc lại số ngày trong từng tháng . -HS chú ý nghe. -HS tự làm vào vở và nêu trước lớp HS quan sát lịch năm 2010 -HS tự làm vào vở và sửa bài -Ngày4 tháng 7 là thứ hai -Ngày 27 tháng 7 là thứ tư -Ngày đầu tiên của tháng 7 là thứ sáu -Tháng 7 có 5 ngày chủ nhật -Chủ nhật cuối cùng của tháng 7 là ngày 31 -Nhận xét tiết học : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết :.. Môn : thủ công Đan nong mốt ( tiết 1 ) I.Mục tiêu : -Biết cách đan nong mốt . -Kẻ , cắt được các nan tương đối đều nhau . -Đan được nong mốt . Dồn được nan nhưng có thể chưa khít . Dán được nẹp xung quanh tấm đan . -Lưu ý : Vok71i HS khéo tay .....tạo hình đơn giảng. II/Đồ dùng dạy học : Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác nàu nhau Tranh quy trình đan nong mốt Các nan đan mẫu ba màu khác nhau * Học sinh : Bìa màu hoặc giấy thủ công , bút chì , thước kẻ , kéo , hồ dán III/Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1 :GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét -GV giới thiệu tấm đan nong mốt và hướng dẫn HS quan sát , nhận xét -GV liên hệ thực tế : Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan làn hoặc đan rỗ rá .. -Để đan nong mốt người ta sử dụng các nan đan bằng các nguyên liệu khác nhau như mây , tre , nứa , lá dừa . +GV nêu: Trong thực tế, ta sử dụng các nan rời bằng tre, nứa, giang mây, lá dừa Để đan nong mốt, nong đôi làm đồ dùng trong gia đình *Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu +Bước 1 : Kẻ cát các nan đan +Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy , bìa +Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan - GV gọi HS nhắc lại cách đan nong mốt và nhận xét . -Tổ chức cho HS kẻ , cắt các nan đan bằng giấy , bìa và tập đan nong mốt * Củng cố - dặn dò : - nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần hái độ học tập và kĩ năng đan nan của HS -tập đan cho khéo tay - Chuẩn bị: mang bìa màu hoặc giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo thủ công , hồ dán để đan nong mốt -HS quan sát -HS quan sát các nan rời -HS quan sát GV đan . -HS quan sát GV dán nẹp . HS nhắc lại cách đan . -HS tập kẻ và cắt các nan và tập đan -Nhận xét tiết học : ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan 21.doc