Mục tiêu:
- H/s hát bài Đất nước tươi đẹp sao, Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân
- HS nghe câu chuyện Khúc nhạc dưới trăng, tập kể sơ lược nội dung câu chuyện, HS làm quen với bản xô nát (Sonate) Ánh trăng của Bê- tô- ven.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo viên: giáo án, SGK, đồ dùng học môn nhạc cụ quen dùng.
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
- Tập một số đoạn trích để có thể giới thiệu về tác phẩm của Bê- tô - ven.
III. Hoạt động dạy học:
3 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Mĩ thuật - Tiết 28: Ôn tập 2 bài hát: Đất nước tươi đẹp sao và em vẫn nhớ trường xưa - Kể chuyện âm nhạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/3/2010
Ngày giảng: 22/3/2010
Tiết 28
ôn tập 2 bài hát: Đất nước tươi đẹp sao và Em vẫn nhớ trường xưa
Kể chuyện âm nhạc
I. Mục tiêu:
- H/s hát bài Đất nước tươi đẹp sao, Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân
- HS nghe câu chuyện Khúc nhạc dưới trăng, tập kể sơ lược nội dung câu chuyện, HS làm quen với bản xô nát (Sonate) ánh trăng của Bê- tô- ven.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo viên: giáo án, SGK, đồ dùng học môn nhạc cụ quen dùng.
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
- Tập một số đoạn trích để có thể giới thiệu về tác phẩm của Bê- tô - ven.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV giới thiệu
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV giới thiệu
Nội dung 1
Ôn tập bài hát: Đất nước tươi đẹp sao
+H/s hát bài hát bằng cách hát đồng ca kết hợp gõ đệm hai âm sắc.
- H/s hát kết hợp vận động theo nhạc và thể hiện đúng sắc thái.
- Một vài em hát làm mẫu.
- Cả lớp hát từng câu và cả bài kết hợp vận động theo nhạc
+ Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp vận động theo nhạc.
Nội dung 2
Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa.
HS hát bài Em vẫn nhớ trường xưa kết hợp gõ đệm: đoạn 1 gõ đệm theo phách, đoạn 2 gõ theo hai âm sắc. Thể hiện sắc thái tươi vui, tha thiết của bài hát.
+ Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, song ca kết hợp gõ đệm.
+ Lĩnh xướng 1: Trường làng em yên lành.
+ Lĩnh xướng 2: Nhịp cầu tre . êm đềm.
+ Lĩnh xướng 1: Tình quê hương . đến trường.
+ Lĩnh xướng 2: Thầy cô yêu gia đình.
+ Đồng ca: Tre xanh kia..... nhớ trường xưa.
- Cả lớp hát từng câu và cả bài kết hợp vận động theo nhạc.
Nội dung 3
Kể chuyện âm nhạc : Khúc nhạc dưới trăng
- Bê tô ven là nhạc sĩ thiên tài người Đức sinh năm 1770 và mất năm 1827 Ông được đánh giá là một nhạc sĩ xuất sắc nhất trong lịch sử âm nhạc thế giới. Hôm nay, chúng ta được nghe câu chuyện kể về hoàn cảnh ra đời bản Sô- nát ánh trăng, một trong những tác phẩm nỗi tiếng của Bê tô ven.
- H/s ghi bài
- H/s trình bày
- H/s thực hiện
- H/s theo dõi
- H/s thực hiện
- H/s chú ý
- H/s thực hiện
- H/s làm theo GV hướng dẫn
- Cả lớp thực hiện
- H/s lắng nghe
GV thực hiện
GV nêu câu hỏi
GV yêu cầu
GV thực hiện
GV thuyết trình
GV nhắc nhở
- GV kể chuyện theo tranh minh hoạ
- Củng cố nội dung :
+ Vì sao Bê tô ven lại ghé thăm gia đình người thợ giầy?
Vì ông nghe thấy tiếng đàn dương cầm
+ Tại sao Bê tô ven lại chơi đàn với sự xúc động mãnh liệt.
Vì ông nhận ra con gái người thợ giầy bị mù.
+ Giai điệu bản xô nát ánh trăng xuất hiện khi Bê tô ven nhìn thấy những gì?
Khi ông nhìn thấy ánh trăng vàng, những ngôi sao lấp lánh trên nền trời, nóc nhà thờ cổ kính, hàng cây dương liễu.
- H/s tập kể chuyện.
- Gọi một số em lên kể có sắc thái, diễn cảm.
- Nghe nhạc minh họa.
- H/s nghe đoạn trích bản xô nát ánh trăng(1 phút).
- Nếu còn thời gian Gv đánh một số đoạn trích ngắn để giới thiệu về sáng tác của Ông.
- Giáo dục thái độ: Bê tô ven sáng tác nên bản nhạc nổi tiếng bởi ông có tấm lòng nhân ái đồng cảm với người nghèo khó và ông biết cảm nhận, rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên.
* Củng cố:
+ Về nhà ôn lại 2 bài hát, tìm nghe một số bản nhạc của Bê tô ven.
+ Chuẩn bị bài sau.
- H/s lắng nghe
- H/s trả lời
- Học sinh thực hiện
- H/s xung phong trình bày
- H/s nghe bản nhạc
- H/s ghi nhớ
- H/s ghi nhớ
File đính kèm:
- tiet 28 lop 5.doc