-Hiểu vài nét vềhoạ sỹ Tô Ngọc Vân.
-Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh thiếu nữ bên hoa huệ
-HS- KG nêu được lí do tại sao lại thích bức tranh
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV tranh thiếu nữ bên hoa huệ. 1 số tranh ảnh của Tô Ngọc Vân
-HS: SGK, vở tập vẽ, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* OĐTC – GTB.
10 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 môn Mĩ thuật - Bài 1: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-ở các vị trí khác nhau sẽ quan sát mẫu khác nhau.
-Khối hộp đậm hơn khối cầu.
-Học sinh làm bài
4. HĐ4: Nhận đánh giá:
-Nhận xét một số bài đẹp và chưa đẹp. Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Quan sát con vật quen thuộc. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
Ngày soạn: 25 / 09/ 2009
Bài 5: Tập nặn tạo dáng
Nặn, vẽ huặc xé dán con vật quen thuộc
I. Mục tiêu:
-Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
-Biết cách nặn con vật.
-Nặn được con vật quen thuộc theo ý thích.
-HS- KG sắp hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu.
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK,SG tranh ảnh con vật quen thuộc. Bài vẽ học sinh cũ.
-HS: SGK, vở tập vẽ, đồ dùng học tập. Sưu tầm các tranh ảnh con vật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* OĐTC – GTB.
1. HĐ1: Quan sát nhận xét.
-Trong tranh vẽ các con vật gì ?
-Nêu đặc điểm hình dáng ? màu sắc ?
-Các con vật có điểm chung gì ?
-Điểm riêng của các con vật ?
-ích Lợi của các con vật ?
*Cho học sinh quan sát tranh ảnh các con vật.
-Con trâu, con gà, con bò.
+Con trâu đầu dài, cổ dài, thân to, có 4 chân, đuôi dài. Màu đen, xám tro.
+Con gà đầu tròn, cổ dài, thân hình bầu dục, 2 cánh, 2 chân, đuôi dài lông nhiều màu đẹp mắt.
+Con bò giống con trâu nhưng nhỏ hơn, màu vàng cam, nâu, đỏ cam...
-Đều có các bộ phận chính.
-Hình dáng khác nhau.
-Mỗi con có ích lợi riêng.
2. HĐ2: Cách nặn- vẽ- xé dán:
* Nặn: Nặn chi tiết từng bộ phận, sau đó lắp ghép, thêm chi tiết phụ.
* Vẽ: Vẽ phác hình dáng con vật, thêm chi tiết phụ, sửa hình vẽ màu.
* Xé dán: Xé hình ảnh con vật, thêm chi tiết phụ, xé nền, dán lên nền.
( Chú ý: Thay đổi màu ở các chi tiết khác nhau)
3. HĐ3: Thực hành:
-Cho học sinh quan sát các sản phẩm nặn, bài xé dán, bài vẽ của HS năm trước.
-Chọn con vật làm bài.
4. HĐ4: Nhận xét đánh giá:
-Cho hs quan sát nhận xét đánh giá một số bài.
-Nhận xét giờ học.
*Dặn dò:
-Quan sát các hoạ tiết trang trí.
-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
Ngày soạn: 02 / 10/ 2009
Bài 6: Vẽ trang trí
Hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
-Biết cách vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
-Vẽ được hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
-HS- KG vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV một số hoạ tiết trang trí ĐX qua trục. 1 số bài trang trí cơ bản.
-HS: SGK, vở tập vẽ, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*OĐTC: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng
*GTB.
1.HĐ1: Quan sát nhận xét:
-Tranh vẽ hoạ tiết là hình gì ?
-Hoạ tiết được vẽ như thế nào ?
-Vì sao lại biết nó đối xứng qua trục ?
-Màu sắc của hoạ tiết đối xứng ?
-Có các loại đối xứng nào ?
-Hoạ tiết trang trí đối xứng có tác dụng gì ?
HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Các hình hoa lá.
- Hoạ tiết được vẽ cân đối, đều qua trục.
- Vì được vẽ hai bên đều nhau.
- Màu sắc của hoạ tiết đối xứng giống nhau cả về độ đậm nhạt
- Đối xứng ngang và đối xứng dọc.
- Dùng trong trang trí cơ bản, trang trí đồ vật.
2.HĐ2: cách vẽ.
-Vẽ khung hình chung.
-Kẻ trục đối xứng (Phù hợp với hoạ tiết)
-Vẽ phác hình dáng hoạ tiết
-Vẽ chi tiết cụ thể.
-Sửa hình, vẽ màu.
3.HĐ3: Thực hành:
-Cho học sinh quan sát bài của học sinh năm trước.
-Chọn hoạ tiết và làm bài.
4.HĐ4: Nhận xét đánh giá:
-Cho học sinh quan sát một số bài, tự nhận xét đánh giá.
-Nhận xét giờ học.
*Dặn dò:
-Quan sát quang cảnh, các hoạt đông khi tham gia giao thông.
-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
Ngày soạn: 09 / 10/ 2009
Bài 7: Vẽ tranh
Đề tài an toàn giao thông
I. Mục tiêu:
-Hiểu đề tài an toàn giao thông.
-Biết cách vẽ tranh đề tài ATGT.
-Vẽ được tranh đề tài an toàn giao thông.
-Học sinh có ý thức chấp hành luật giao thông.
-HS- KG sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV một số tranh ảnh về đề tài giao thông. Bài vẽ học sinh cũ.
-HS: SGK, vở tập vẽ, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*OĐTC: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng.
*GTB.
1.HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài
-Những hình ảnh đặc trưng của đề tài giao thông ?
-Khung cảnh chung ?
-Khi đi bộ đi như thế nào ?
-Khi đi xe đi như thế nào ?
-Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông phải làm gì ?
-Vẽ tranh về đề tài an toàn giao thông có thể vẽ về các nội dung gì ?
-Học đề tài an toàn giao thông em biết thêm điều gì ?
Quan sát tranh về giao thông.
-Người, các loại phương tiện, các loại xe thô sơ và xe cơ giới.
-Đường, vỉa hè, cây, cột đèn, nhà cửa.
-Đi ở trên vỉa hè.
-Đi ở lề đường bên phải.
-Đi đúng phần đường quy định, khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm.
-Vẽ các phương tiện tham gia giao thông đúng quy định huặc các hành vi tham gia giao thông sai.
-Khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm, đi đúng phần đường quy định.
2.HĐ2: Cách vẽ tranh:
-Chọn nội dung vẽ khung hình.
-Vẽ phác các hình ảnh người và các phương tiện
-Sửa chi tiết, thêm hình ảnh phụ.
-Vẽ màu.
3.HĐ 3: Thực hành:
- Cho học sinh quan sát bài học sinh cũ.
- Tự chọn nội dung và làm bài.
4.HĐ4: Nhận xét đánh giá:
-Cho học sinh quan sát một số bài, tự nhận xét và đánh giá.
-Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Mang đầy đủ đồ dùng học tập
Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
Ngày soạn: 16 / 10/ 2009
Bài 8: Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ dạng hình trụ, hình cầu
I. Mục tiêu:
-Hiểu hình dáng, đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
-Biết cách vẽ vật mẫu có dạng và hình cầu.
-Vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
-HS- KG sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV mẫu vẽ dạng hình trụ, hình cầu cầu. Bài vẽ học sinh cũ.
-HS: SGK, vở tập vẽ, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* OĐTC: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng.
* GTB.
1. HĐ1: Quan sát nhận xét
-Mẫu vẽ là đồ vật gì ?
-Đặc điểm hình dáng của cái ca ?
-Cái ca thuộc dạng hình khối gì ?
-Quả cam có đặc điểm gì ?
-Hình khối của quả cam ?
-Tác dụng, lợi ích của quả cam và cái ca ?
-Tỉ lệ của cái ca, quả cam ?
-Khi vẽ, vẽ vào khung hình gì ?
-Độ đậm nhạt của cả 2 vật mẫu ?
-ở các góc độ khác nhau quan sát thấy mẫu như thế nào ?
-Kể thêm một số mẫu tương tự ?
-Mẫu vẽ là cái ca và quả cam.
-Gồm miệng, thân, đáy, quai.
-Thuộc dạng hình khối trụ.
-Quả thực, da sầ sùi.
-Thuộc dạng khối tròn.
-Cái ca để uống nước, quả cam để ăn.
-Cái ca cao gấp 2 lần quả cam. Chiều ngang lớn hơn chiều ngang.
-Vẽ vào khung hình chữ nhật nằm ngang.
-Cái ca đậm hơn quả cam.
-Mỗi vị trí ngồi quan sát mẫu khác nhau.
-Cốc và quả, ca và bát....
2. HĐ2: Cách vẽ:
-Ước lượng tỷ lệ vẽ khung hình chung, chia khung hình riêng.
-Vẽ phác từng mẫu.
-Sửa, vẽ chi tiết.
-Vẽ đậm nhạt, ( Có thể vẽ màu)
3. HĐ3: Thực hành:
-Cho học sinh quamn sát bài năm trước.
-Quan sát mẫu và vẽ bài.
4. HĐ4: Nhận xét đánh giá:
-Học sinh quan sát và đánh giá một số bài.
-Nhận xét giờ học.
* Dặn dò: Quan sát các tác phẩm điêu khắc cổ, mang đủ đồ dùng học tập.
Ngày soạn: 22/ 10/ 2009
Bài 9: Thường thức mĩ thuật
Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam
I. Mục tiêu:
-Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam.
-Có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc.
-HS- KG lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lí do tại sao thích.
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV tranh ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ.
-HS: SGK, vở tập vẽ, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*OĐTC: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng học tập.
*GTB.
1.HĐ1: Tìm hiểu điêu khắc cổ:
-Em hãy cho biết xuất sứ của tác phẩm ?
-Các tác phẩm này thường có ở những nơi nào ?
-Nội dung đề tài thường thể hiện của điêu khắc cổ ?
- Chất liệu của điêu khắc cổ ?
2.HĐ2: Tìm hiểu 1 số tượng và phù điêu nổi tiếng:
-Tên của tượng ? ở đâu ?
-Em có nhận xét gì về điêu khắc cổ của Việt Nam ?
-Trách nhiệm của chúng ta phải làm gì ?
Giới thiệu một tượng và phù điêu ở SGK
-Do các nghệ nhân tạo ra.
-Đình chùa, lăng tẩm, miếu...
-Nội dung chủ đề thường là tín ngưỡng, cuộc sống đời thường, các deanh nhân...
-Chất liệu thường là: Gỗ, đá, xi măng...
-Tượng Adiđà có ở Phật Tích Bắc Ninh
-Phật bà nghìn mắt nghìn tay, ở Phật Tích Bắc Ninh.
-Vũ nữ Chăm ở Quảng Nam
-Phù điêu, Cam Đà, Hà Tây.
-Đá cầu ở đình Thổ Tang Vĩnh Phúc.
-Có từ lâu đời, rất đẹp.
-Có ý thức giữ gì và bảo vệ.
3.HĐ3: Nhận xét đánh giá:
-Cho học sinh nhận xét các tác phẩm.
-Nhận xét giờ học.
* Dặn dò:
-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, dụng cụ học tập.
-Quan sát các đồ vật được trang trí.
Ngày soạn: 30 / 10/ 2009
Bài 10: Vẽ trang trí
trang trí đối xứng qua trục
I. Mục tiêu:
-Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục
-Vẽ được bài trang trí cơ bản bằng hoạ tiết đối xứng đối xứng.
-HS khá giỏi vẽ được bài trang trí cơ bản có hoạ tiết đói xứng cân đối, tô màu đều, phù hợp
II. Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV một số bài vẽ trang trí ĐX qua trục. 1 số bài trang trí cơ bản.
-HS: SGK, vở tập vẽ, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*OĐTC: Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng
*GTB.
1.HĐ1: Quan sát nhận xét:
-Tranh vẽ hoạ tiết là hình gì ?
-Hoạ tiết được vẽ như thế nào ở hai bên trục ?
-Vì sao lại biết nó đối xứng qua trục ?
-Màu sắc của hoạ tiết đối xứng ?
-Có thể vẽ đối xứng qua mấy trục ?
-Trang trí đối xứng được ứng dụng vào đâu ?
-Kể tên một số đồ vật được trang trí đối xứng ?
HS qs các mảng trang trí trả lời câu hỏi.
- Các hoạ tiết trang trí đối xứng.
- Cáchoạ tiết được vẽ cân đối, đều nhau, bằng nhau qua 2 bên trục.
- Vì được vẽ hai bên đều nhau.
- Màu sắc của hoạ tiết đối xứng giống nhau cả về độ đậm nhạt
- Có thể vẽ đối xứng qua 1 huặc nhiều trục.
- Dùng trong trang trí cơ bản, trang trí đồ vật.
-Gạch hoa, khăn mùi xoa....
2.HĐ2: cách vẽ trang trí đối xứng.
-Vẽ khung hình chung.
-Kẻ trục chia đôi khung hình (Phù hợp với hoạ tiết)
- Đặt hoạ tiết.
-Sửa hình, vẽ màu.
3.HĐ3: Thực hành:
-Cho học sinh quan sát bài của học sinh năm trước.
-Chọn hoạ tiết vẽ đối xứng qua trục.
4.HĐ4: Nhận xét đánh giá:
-Cho học sinh quan sát một số bài, tự nhận xét đánh giá.
*Dặn dò:
-Quan sát các hoạt động của thầy và trò.
-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
File đính kèm:
- Bai 110 chuan KTKN.doc