I/.MỤC TIÊU :
-Kể được các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sốn và nêu được vai trị của chúng.
-Biết thực hiện những nguyên tắc đơn giản để phịng tránh nguy hiểm, rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt.
-Cĩ ý thức sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp
-Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột như sau:
4 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Tuần 27 - Tiết 5: Các nguồn nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 5 . KHOA HỌC
CÁC NGUỒN NHIỆT
I/.MỤC TIÊU :
-Kể được các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sốn và nêu được vai trị của chúng.
-Biết thực hiện những nguyên tắc đơn giản để phịng tránh nguy hiểm, rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt.
-Cĩ ý thức sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp
-Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột như sau:
Những rủi ro, nguy hiểm cĩ thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt
Cách phịng tránh
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/.KTBC:
2/.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*HĐ 1: Các nguồn nhiệt và vai trị của chúng
- Quan sát tranh minh hoạ, dựa vào hiểu biết, trao đổi, trả lời .
+Em biết những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh ?
+Em biết gì về vai trị của từng nguồn nhiệt ấy ?
-Gọi HS trình bày. GV ghi vai trị của chúng: đun nấu, sấy khơ, sưởi ấm..
+Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì ?
+Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì cịn cĩ nguồn nhiệt nữa khơng ?
-Kết luận:
*Hoạt động 2: Cách phịng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt
+Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào ?
+Em cịn biết những nguồn nhiệt nào khác ?
-Phát phiếu học tập và bút dạ cho từng nhĩm.
+Hãy ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phịng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn điện.
-Ghi nhanh vào 1 tờ phiếu để cĩ 1 tờ phiếu đúng, nhiều cách phịng tránh.
-Nhận xét, kết luận về phiếu đúng.
Những rủi ro nguy hiểm cĩ thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt
-Bị cảm nắng.-Bị bỏng do chơi đùa gần các vật toả nhiệt: bàn là, bếp than, bếp củi,
-Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt.
-Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi.
-Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để lửa quá to.
+Tại sao lại phải dùng lĩt tay ra khỏi nguồn nhiệt ?
+Tại sao khơng nên vừa là quần áo vừa làm việc khác ?
-Nhận xét, khen ngợi
*Hoạt động 3: Thực hiện tiết kiêm khi sử dụng nguồn nhiệt
- Trong các nguồn nhiệt .. .Khi sử dụng nguồn nhiệt chúng ta cần phải làm gì?
-Nhận xét, khen ngợi
3/.Củng cố-Dặn dị:
-Kể tên các nguồn nhiệt?
+Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt ?.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối nhau trình bày-Nhận xét
-Lắng nghe.
-Trả lời
-4 HS tạo thành một nhĩm, trao đổi, thảo luận, và ghi câu trả lời vào phiếu.
-Đại diện của 2 nhĩm dán tờ phiếu và đọc kết quả thảo luận. Các nhĩm khác bổ sung.
-2 HS đọc lại phiếu.
-Lắng nghe.
-Nối tiếp trả lời- NX
-Tiếp nối nhau phát biểu.
-HS khác NX bổ sung.
-Trả lời - NX
Tiết: 5 KHOA HỌC
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I/.MỤC TIÊU :
-Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi lồi sinh vật cĩ nhu cầu về nhiệt khác nhau.
-Nêu được vai trị của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
-Biết một số cách để chống nĩng, chống rét cho người, động vật, thực vật.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ trang 108, 109, SGK phĩng to.
-Phiếu cĩ sẵn câu hỏi và đáp án cho ban giám khảo, phiếu câu hỏi cho các nhĩm HS.
-4 tấm thẻ cĩ ghi A, B, C, D.
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/.KTBC
2/.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*HĐ 1: Trị chơi: Cuộc thi “Hành trình văn hố”
-Mỗi nhĩm cử 1 HS tham gia vào Ban giám khảo, đánh dấu câu trả lời đúng của từng nhĩm và ghi điểm.
-Phát phiếu cĩ câu hỏi cho các đội trao đổi.
-1 câu đúng được 5 điểm, sai trừ 1 điểm.
-Tổng kết điểm từ phía Ban giám khảo.
-Tổng kết trị chơi
*Hoạt động 2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất
-Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi:
+điều kiện gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm ?
-GV đi gợi ý, hướng dẫn HS.
-Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về một vai trò của Mặt Trời đối với sự sống.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Kết luận: Nếu Trái Đất không có Mặt Trời sưởi ấm một hành tinh chết, không có sự sống.
*Hoạt động 3: Cách chóng nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.Cứ 2 nhóm thực hiện 1 nội dung: nêu cách chống nóng, chống rét cho:
+Người.
+Động vật.
+Thực vật.
-Gọi HS trình bày..
-Nhận xét câu trả lời của HS.
3/.Củng cố-Dặn dò:
+Nêu cách chống nóng chống rét cho cây- cho người –cho động vật?
-Về nhà học bài và xem lại các bài từ 20 đến 54.
-Lớp chia 3 nhóm, 1 HS lần lượt đọc to câu hỏi
-Nhóm thảo luận đưa đáp án đúng
-Từng đội giải thích
-2 HS trao đổi, thảo luận, ghi ý kiến.
*Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm thì:
+Gió sẽ ngừng thổi.
+Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá.
+Không có vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
-Lắng nghe.
-Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Tiếp nối trình bày. Kết quả là:
+Biện pháp chống nóng cho cây: tưới nước .. trời đang nắng gắt).
+Biện pháp chống rét cho cây: ủ ấm cho gốc cây .. che gió.
+Biện pháp chống nóng cho vật nuôi: cho vật chuồng trại sạch sẽ.
+Biện pháp chống rét cho vật nuôi: cho vật nuôi .. thả rông vật nuôi ra đường.
+Biện pháp chống nóng cho người: bật quạt điện, . mặc quần áo mỏng,
+Biện pháp chống rét cho người: sưởi ấm, ...... găng tay, đội mũ len,
File đính kèm:
- KHOA tuan 27.doc