Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 19 - Em yêu quê hương (tiết 1 )

Học xong bài này, HS biết:

- Mọi người cần phải yêu quê hương

- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.

- Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.

II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:

- Giấy, bút màu.

- Dây, kẹp, nẹp để treo tranh dùng cho hoạt động 2, tiết 2.

 

doc18 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn học Đạo đức - Tuần 19 - Em yêu quê hương (tiết 1 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm: + GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục thực hành Tr80,81/SGK. - Bước 2: Làm việc cả lớp: + Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trả lời câu hỏi của một bài tập. Các nhóm khác bổ sung. à Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. * Hoạt động 5: Củng cố. (3’) - HS đọc ghi nhớ/SGK. - Về nhà học thuộc bài. - Giờ sau: Bài 40. Thứ sáu ngày 19 tháng 1 năm 2007 địa lý Châu á I. Mục tiêu: - Nhớ tên các châu lục, đại dương. - Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu á. - Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á. - Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á. - Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu á. II. Đồ dùng dạy học: - Quả địa cầu. - Bản đồ tự nhiên châu á. - Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên của châu á. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất và sống ở đâu? 2. Giới thiệu bài: Châu á 3. Dạy bài mới: 3.1. Vị trí địa lí và giới hạn: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm nhỏ (10’): - Bước 1: HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK và tên các châu lục, đại dương trên Trái Đất, về vị trí địa lí và giới hạn châu á. - GV hướng dẫn HS: + Đọc đủ tên 6 châu lục và 4 đại dương. + Cách mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu á: Nhận biết chung về châu á (gồm phần lục địa và các đảo xung quanh); nhận xét giới hạn các phía của châu á: phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp ấn Độ Dương, phía tây và tây nam giáp châu á và châu Phi. + Nhận xét vị trí địa lí của châu á: trải dài từ vùng gần cực Bắc đến quá Xích đạo giới thiệu sơ lược các đới khí hậu khác nhau của Trái Đất để nhận biết châu á có đủ các đới khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. - Bước 2: Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ vị trí địa lí và giới hạn của châu á trên bản đồ treo tường. à Kết luận: Châu á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương. * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp: - Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu về diên tích các châu và câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết châu á có diện tích lớn nhất thế giới. - Bước 2: Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp, GV giúp HS hoàn thiện các ý của câu trả lời. GV có thể yêu cầu HS so sánh diện tích của châu á với diện tích của các châu lục khác để thấy châu á lớn nhất, gấp gần 5 lần châu Đại Dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam cực. à Kết luận: Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. 3.2. Đặc điểm tự nhiên: * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân sau đó làm việc nhóm: - Bước 1: GV cho HS quan sát hình 3, sử dụng phần chú giải để nhận biết các khu vực của châu á, yêu cầu 2 hoặc 3 HS đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ. Sau đó cho HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của hình 2, rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên hình 3, cụ thể: a) Vịnh biển ( Nhật Bản) ở khu vực Đông á. b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở khu vực Trung á. c) Đồng bằng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở khu vực Đông Nam á. d) Rừng tai-ga (LB.Nga) ở khu vực Bắc á. đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) ở Nam á. - Bước 2: Sau khi HS đã tìm được đủ 5 chữ (khoảng 4-5 phút), GV yêu cầu từ 4 đến 5 HS trong nhóm kiểm tra lẫn nhau để đam rbảo tìm đúng các chữ a,b,c,d,đ tương ứng với cảnh thiên nhiên ở các khu vực nêu trên. Đối với HS giỏi có hể yêu cầu mô tả những cảnh thiên nhiên đó. GV có thể nói thêm khu vực Tây Nam á chủ yêu có núi và sa mạc. - Bước 3: GV yêu cầu đại diện một số nhóm HS báo cáo kết quả làm việc, HS nên trình bày theo mẫu câu: Khu vực Bắc á có rừng tai-ga, cây mọc thẳng, tuyết phủ Với đối tượng HS giỏi, GV có thể hỏi thêm: “Vì sao có tuyết?” đó là do khu vực Bắc á có khí hậu khắc nghiệt, có mùa đông lạnh dưới 00C nên có tuyết rơi. - GV có thể tổ chức cho HS thi tìm các chữ trong lược đồ và xác định các ảnh hưởng tương ứng các chữ, nhóm HS nào hoàn thành sớm và đúng bài tập được xếp thứ nhất - Bước 4: GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu á. à Kết luận: Châu á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích. 4. Củng cố, dặn dò (2-3’): - HS đọc ghi nhớ/SGK. - Về nhà học thuộc bài. - Giờ sau: Bài 18. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thể dục Tung và bắt bóng - Trò chơi “bóng chuyền sáu” I - Mục tiêu: Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bong bằng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân .Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. Làm quen trò chơi “Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia được vào trò chơi. II - Địa điểm, phương tiện Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện III - nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. HS chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, cổ tay, vai * Trò chơi khởi động(do GV chọn) 2. Phần cơ bản Ôn tung và bắp bóng bằng tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay * Thi đua giữa các tổ với nhau 1 lần, GV biểu dương tổ tập luyện Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân * Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn - Làm quen trò chơi “ Bóng chuyền sáu” 3. Phần kết thúc Đi thường, vùa đi vừa hát hoặc thả lỏng tích cực, hít thở sâu GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng 6-10 phút 18-22 phút 4-6 phút Các tổ tập luyện theo khu vục đã quy định. Tổ trưởng chỉ huy tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc nhắc nhở, giúp đỡ những HS thực hiện chưa đúng. GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và quy định khu vực chơi. Cho HS tập trước động tác vừa di chuyển vừa bắt bóng. Chơi thử trò chơi 1-2 lần, sau đó mới chính thức. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Trò chơi " Lò cò tiếp sức", "Đua ngựa" I) Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện hoàn thiện toàn bài. - Trò chơi " Lò cò tiếp sức", "Đua ngựa". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình. II) Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Còi, vạch kẻ sân III) Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ.Lượng Phương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu 6 - 10 / - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu. 1 - 2/ - Đội hình hàng ngang - Chạy xung quanh sân trường 1/ - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông. 1 - 2/ - Trò chơi " Lò cò tiếp sức", "Đua ngựa" 3 - 4/ 2. Phần cơ bản 18 - 22/ - Đội hình hàng ngang a) Ôn bài thể dục phát triển chung 13 - 15 / - Tập lần lượt 8 động tác Lần 2, 3 - Cán sự lớp hô học sinh tập - Quan sát, sửa sai 7 - 8/ - Học sinh tự tập theo tổ - Trình diễn từng tổ. Nhận xét c) Trò chơi vận động " Lò cò tiếp sức, "Đua ngựa"." - Nêu tên trò chơi. - Nhắc lại cách chơi 4 - 5/ - Đội hình vòng tròn ( quanh sân trường) - Học sinh chơi thử - Học sinh chơi. - Quan sát nhận xét học sinh chơi. - Tổng kết trò chơi. 3. Phần kết thúc 4 - 6/ Đội hình hàng ngang - Đứng tại chỗ thả lỏng 1 - 2/ - Hệ thống lại bài 2 - 3/ - Giáo viên nhận xét, giao bài tập về nhà. 1- 2/ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thu ba ngay15 thang 1 nam2008 kĩ thuật bài 17 : nuôi d uỡng gà I. MỤC TI EU : HS cần phải : - Nêu đuợc mục đích,ý nghĩa của việc nuôi duỡng gà . - Biết cách cho gà ăn uống. - Cú ý thức nuôi duỡng, chăm sóc gà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh minh hoạ - Phiếu đỏnh giỏ kết quả học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 1-2' Cán bộ lớp cho lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Kể tên một số loại thức ăn nuôi gà? 3. Bài mới: 10, 15, HĐ1.Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi dỡng gà: - Giới thiệu hoạt động 1: GV nêu khái niệm: Công việc cho gà ăn, uống đuợc gọi chung là nuôi dỡng gà. - Quan sát tranh - Nêu một số ví dụ về công việc nuôi dỡng trong thực tế chăn nuôi gà ở gia đình, địa ph uơng để HS hình dung đợc công việc chăm sóc gà. - Theo dõi. - H uớng dẫn HS đọc nội dung mục1( SGK) trả lời hỏi: Nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi duỡng gà? - Bổ sung giải thích, chốt kiến thức. - Đọc SGK và tìm hiểu thông tin. HĐ2.Tìm hiểu cách cho gà ăn,uống: a) Cách cho gà ăn: - Hớng dẫn HS đọc nội dung mục 2a. - Giới thiệu nội dung phiếu thảo luận và cách thức ghi kết quả thảo luận. - HS đọc - Cả lớp đọc thầm. - Chia nhóm- Thảo luận. 8, - H uớng dẫn HS tìm thông tin: Đọc SGK, nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh tr uởng? - Gợi ý để HS nhớ lại kiến thức đã học ở bài trớc để trả lời. - Đọc SGK và tìm hiểu thông tin. - Theo dõi. - Chia nhóm thảo luận- Giao nhiệm vụ cho các nhóm- Nêu thời gian thảo luận. - Chia nhóm 6- Thảo luận. - Quan sát chung - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận- Nhóm khác bổ sung ý kiến. - Tóm tắt cách cho gà ăn theo nội dung trong SGK. b) Cách cho gà uống: - Nêu trò của n uớc đối với đời sống động vật? - Nhận xét- Giải thích. - Tại sao cần phải th uờng xuyên cung cấp nớc cho gà? - Hớng dẫn HS đọc mục 2b. -Nhận xét - Tóm tắt cách cho gà uống n uớc nh SGK. - Theo dõi. - Nêu vai trò của n uớc đối với đời sống động vật. - Bổ sung -nhận xét. - Trả lời- Nhận xét. - Đọc SGK. HĐ3.Đánh giá kết quả học tập: - Cho HS làm bài tập trắc nghiệm nêu cách cho gà ăn. uống. - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời - Nêu cách cho gà ăn uống. - GV nêu đáp án bài tập. - Thực hiện làm bài tập trắc nghiệm. - Lớp theo dõi- Nhận xét,bổ sung. - HS đối chiếu kết quả làm bài. IV.Nhận xét, dặn dò: 2-3' - Nhận xột tinh thần, thỏi độ học tập của học sinh. - Đọc và chuẩn bị bài sau:

File đính kèm:

  • docCac mon - Tuan 19.doc